Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
kurosaki ichigo
3 tháng 10 2015 lúc 18:46

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

Usagi Tsukino
3 tháng 10 2015 lúc 18:52

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

Nguyen Khanh Van
5 tháng 12 2020 lúc 11:14

Tìm số tự nhiên x, biết rằng

84 chia x và 4<x<10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 20:37

=>(9n-6)+6+1 chia hết cho 3n-2

=>3(3n-2)+7 chia hết cho 3n-2

Mà 3(3n-2) chia hết cho 3n-2

=>7 chia hết cho 3n-2

=>3n-2 thuộc Ư(7)={1;7}

=>3n thuộc {3;9}

=>n thuộc {1;3}

Đào Lam Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
14 tháng 11 2018 lúc 19:11

bạn ơi ghi kí hiệu ra nha mih ko ghi dc vì máy tính ko ghi dc ok thank bạn 

ta có vì x-5 chia hết cho x-2

tương đương x-2-3 chia hết cho x-2

vì x-2 chia hết cho x-2

để x-5 chia hết cho x-2

thì x-2 thuộc tập hợp của 3={1;3}

suy ra x={3;5}

vậy tự kết luận nha bạn

❤  Hoa ❤
14 tháng 11 2018 lúc 19:18

\(\left(x-5\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

với : x- 2 = 1 => x = 3 

x - 2 = -1 => 1

x - 2 = 3 => x = 5 

x - 2 = -3 => x = -1 

Đào Lam Anh
14 tháng 11 2018 lúc 19:38

Cảm ơn 2 bạn nhiều !

Mai Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Linh Anh
26 tháng 12 2020 lúc 22:20

Giải:

Có: x + 3 = x + 1 + 2

Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )

Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }

-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)

-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)

      Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.

              Học tốt !

                

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 12 2020 lúc 22:21

\(x+3⋮x+1\)

\(x+1+2⋮x+1\)

\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

x + 112
x01
Khách vãng lai đã xóa
~*Miu*~
Xem chi tiết
Thăm Tuy Thăm Tuy
12 tháng 11 2018 lúc 20:10

Do 112 chia hết cho x

      140 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC ( 112 ; 140 )

Ta có :

\(112=2^4.7\)

\(140=2^2.5.7\)

=> UCLN ( 112 ; 140 ) = \(2^2.7=28\)

=> ƯC ( 112 ; 140 ) = Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Do 10 < x < 20

=> x = 14

Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 11 2018 lúc 20:14

Vì 112 chia hết cho x , 140 chia hết cho x 

=> x thuộc ƯC(112,140) và 10 < x < 20

Ta có :

112 = 24 . 7

140 = 22 . 5 . 7

=> ƯCLN(112,140) = 22 . 7 = 28

=> ƯC(112,140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Mà 10 < x < 20

=> x = 14

❤️Hoài__Cute__2007❤️
12 tháng 11 2018 lúc 20:14

Vì 112 chia hết cho x ; 140 chia hết cho x 

=> x = ƯC ( 112, 140 )

Ta có :

112 = 2^4 x 7

140 = 2^2 x 5 x 7 

ƯCLN ( 112, 140 ) = 2^2 x 7 = 28

ƯC ( 112, 140 ) = Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4; 7 ; 14 ; 28 }

mà 10 < x < 20

=> x = 14

Nguyen Phuong Dung
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Khue
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 12 2018 lúc 9:58

bai 1:
a,cho A=963 + 2493 + 351 + x voi x€ N.tim dieu kien cua x de A chia het cho 9,de A khong chua het ch 9

Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 12 2018 lúc 10:01

KHi a : 36 dư 12 => a = 36k +12

                                a = 4(9k+3) hoàn toàn chia hết co 4

Vậy a chia hết cho 4

tth_new
20 tháng 12 2018 lúc 10:08

Ta có: a : 36 = q dư 12 <=> a : (4 . 9)= q dư 12 hay a : 9 : 4 = q dư 12

Suy ra a : 4 = 9q dư 12 suy ra \(a=9q.4+12=4\left(9q+3\right)⋮4\)

Vậy a chia hết cho 4

Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
10 tháng 5 2021 lúc 21:29

X = 1438 nha bạn !!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy	Trang
10 tháng 5 2021 lúc 21:33

Ta có: 1436<x<1440

=> x ={1437; 1438 ; 1439}

Mà x chia hết cho 2

=> x= 1438

Vậy x= 1438

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
10 tháng 5 2021 lúc 21:36

Vì 1436 < x < 1440

X có thể là: 1436 < 1437;1438;1439 < 1440

Xét: 1437 : 2 = 718 ( dư 1 )  => Loại 

         1438 : 2 = 718 => Chọn 

          1439 : 2 = 719 ( dư 1 )

Vậy x chỉ có thể = 1438 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Khách vãng lai đã xóa