Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2019 lúc 16:09

Đáp án A

Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 3:44

Đáp án A

Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2017 lúc 8:33

Đáp án A

Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 17:42

Đáp án A
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2018 lúc 2:26

Đáp án B

- Cách mạng tháng Tám đã đánh đổ ách thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam -> góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) giành thắng lợi đã gióp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân cũ (Pháp) và chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới (Mĩ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 10 2019 lúc 6:11

Chọn đáp án B.

- Cách mạng tháng Tám đã đánh đổ ách thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam -> góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) giành thắng lợi đã gióp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân cũ (Pháp) và chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới (Mĩ)

Bình luận (0)
Hien luong
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
28 tháng 12 2021 lúc 16:48

Các sự kiện chính của cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa Apacthai của nhân dân Nam Phi là : Loại bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, loại bỏ chế độ ảnh hưởng sống ko công bằng. Lấy lại cuộc sống bình yên giữa người da đen và người da trắng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2019 lúc 13:48

Đáp án A

Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân tộc (The National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội.

     Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

      Ngày 8 tháng 5 năm 1996, bản hiến pháp mới đã được chính thức phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lý cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ.

=> Nội dung không phản ánh đúng tội ác của chủ nghĩa Apacthai đối với nhân dân Nam Phi là xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

Bình luận (0)