hòa tan 43 g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 125,7 g nước để được dung dịch Y . Thêm 371 g dung dịch Na2CO3 10% vào dung dịch Y phản ứng xong thấy tách ra 39,7 s kết tủa và thu được dung dịch G . Tính C% của các chất trong dung dịch G
hòa tan 21,5g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 178,5ml nước để được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 175ml dd Na2CO3 1M thấy tách ra 19,85g kết tủa và nhận được 400ml dd B. Tính C% dd BaCl2 và CaCl2 ( gợi ý cho mọi người là bài tăng giảm khối lượng và mn hãy giải thích rõ khúc tăng giảm ấy giúp mk vs ạ!!!!!!!!!)
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.
Trong dung dịch G chứa
A. NaOH
B. NaOH và NaAlO2
C. NaAlO2
D. Ba(OH)2 và NaOH
Hòa tan hoàn toàn x (g) hỗn hợp: NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (g) chất rắn khan. Tiếp tục hòa tan y (g) chất rắn khan trên vào nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z thu được dung dịch T. Cô cạn T được z (g) chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu bằng:
A. 7,3%
B. 4,5%
C. 3,7%
D. 6,7%
Cho 1 lít dung dịch gồm Na 2 CO 3 0,1M và NH 4 2 C O 3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl 2 và CaCl 2 . Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl 2 trong Y là
A. 24,19%.
B. 51,63%.
C. 75,81%.
D. 48,37%
Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 500 gam H2O thu được dung dịch A. Thêm 500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 59,4 gam kết tủa và dung dịch B.
a. Trong dung dich B tồn tại những muối nào?
b. Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A.
c. Thêm vào dung dịch B một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng và nồng độ % của muối trong dung dịch C. biết khối lượng riêng dung dịch Na2CO3 là 1,64 g/ml
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
A. 16,32 %
B. 27,20%
C. 24,32%
D. 18,64 %
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
A. 16,32 %
B. 27,20%
C. 24,32%
D. 18,64 %
Đáp án A
P1: + NaOH → H2 → có Al dư → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09 m o l
P2: Bảo toàn e: 2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021 m o l
Lại có: 64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33 g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9 g
→ n C u = 0 , 009 ; y = 0 , 003 m o l
Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe:
m g i ả m = m F e p ư - m C u r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +
Lại có: n F e ( a x ) = n H 2 = 0 , 04 m o l → n C u 2 + = 0 , 012 m o l
Bảo toàn nguyên tố:
n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003 m o l ; n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015 m o l
→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %