Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ sau '' Giặc dữ cớ sao phạm đến đây ''
phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ sau :
" Anh đội viên nhìn Bác " . cho bt câu thơ đó là câu đơn hay câu ghép ? vì sao?
giúp mik vs mọi ng
mik thấy đầu ng đăng vẫn đc trả lời đấy thôi
Câu 30: "Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời"
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ.
B. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
D. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
Câu 1:
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?
- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt
- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt
b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:
- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt
- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.
Câu 2.
Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?
Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.
Câu 3.
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …
Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.
giúp mk với, mk đang cần gấp
câu 1 xét về cấu tạo câu sau thuộc kiểu câu nào?hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu
''khi trời trong gió nhẹ,sớm mai hồng
dân trai tráng boi,thuyền đi đánh cá''
câu 2 chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
''chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
phăng mái chèo,mạnh mẽ vượt trường giang
cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió...''
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
Câu 1: Nước Nam là đất nước có chủ quyền nên:
“Giặc dữ cớ sao phạm tới đây
Chúng mày nhất đinh phải tan vỡ.”
Sự thất bại của quân Thanh cũng là điều tất yếu. Dựa vào văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ 14”, hãy viết một đoạn văn lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tồng hợp khoảng 12 câu làm rõ sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. Trong đoạn có sử dụng một phép liên kết câu.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Khi người ta /khổ quá thì người ta/ chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
C V C V
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả
? 1-Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá" ? 2- Viết đoạn văn từ (12-15 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong đó có sử dụng một câu cảm thán.
1.
Chủ ngữ: dân trai tráng.
Vị ngữ: bơi thuyền đi đánh cá.
2.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
1)Sông núi nước Nam, vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
(Sông núi nước Nam, SGK, Ngữ văn 7)
(2)“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi, sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. Song hào kiệt đời nào cũng có.”
(Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 10, Tập hai, tr.17- NXB Giáo dục, 2006)
Câu 1. Trình bày những hiểu biết của em về tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi.
Câu 2. Nêu những nét đáng chú ý về hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhiều mặt của tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản (1) và (2)?
Câu 4. Giải thích ý nghĩa các từ: Nhân nghĩa, yên dân, trừ bạo trong văn bản (2)?
Câu 5. Xác định điểm giống nhau và khác nhau trong nội dung khẳng định lời Tuyên ngôn độc lập của 2 văn bản trên ?
Câu 6. Từ 2 văn bản,viết một văn ngắn (5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý thức bảo vệ tổ quốc của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay.
phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
Anh ấy đến trước rồi chị ấy đến sau
Anh muốn đi trước hay tôi đi trước?