Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haletriduc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:18

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Cẩm Tiên Châu Thị
Xem chi tiết
Không Tên
28 tháng 3 2018 lúc 19:43

a)  Xét  \(\Delta HAC\) và       \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{C}\)   CHUNG

suy ra:    \(\Delta HAC~\Delta ABC\)

b)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

 \(\Delta HAC~\Delta ABC\)   \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\)

hay    \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\)   \(\Rightarrow\) \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\)

Cẩm Tiên Châu Thị
28 tháng 3 2018 lúc 20:46

mik làm dc câu a vs b giống bạn à 2 câu khi kh biết làm

nguyễn phùng ngọc dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 15:03

loading...

Gọi \(\widehat{A_1};\widehat{B_1};\widehat{C_1}\) lần lượt là các góc ngoài tại các đỉnh A,B,C của ΔABC

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\widehat{B_1}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_1}=180^0-\widehat{ABC}\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{C_1}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\widehat{A_1}+\widehat{BAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{A_1}=180^0-\widehat{BAC}\)

\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\)

\(=180^0-\widehat{BAC}+180^0-\widehat{ABC}+180^0-\widehat{ACB}\)

\(=540^0-180^0=360^0\)

Ngọc Quy Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
21 tháng 3 2023 lúc 15:59

Để chứng minh công thức AB+AC-BC = 2AE, ta sẽ sử dụng định lí phân giác trong tam giác:

Ta có: BOC là phân giác góc B và C, do đó BO và CO cắt nhau tại O, chia góc BOC thành hai góc bằng nhau. Khi đó, ta có: AOE và AOD là cặp tam giác đồng dạng, vì chúng có: Cặp góc vuông: ∠AOE = 90^o và ∠AOD = 90^o Cặp góc bằng nhau: ∠OAE = ∠OAD (vì AE là phân giác góc A) Do đó: cặp góc còn lại cũng bằng nhau: ∠AEO = ∠ADO Từ đó suy ra: các tam giác AOE và AOD đồng dạng theo nguyên tắc cạnh - góc - cạnh (góc AEO hoặc ADO là góc chung, AE = AD và EO = OD): => AE/EO = AD/OD Đặt x = EO. Khi đó, OD = x/BC và AE = x/AB (do AE là phân giác góc A). Áp dụng công thức phân giác để tính x theo AB, AC và BC: Xét tam giác EOx: áp dụng định lí cosin trong tam giác vuông EOX có: OE^2 = OX^2 + EX^2 AB^2 + BE^2 = (AB-BC)^2 + x^2 AC^2 + CD^2 = (AC-BC)^2 + x^2 suy ra: 2x^2 = AB^2 + AC^2 - BC^2 Thay x bằng giá trị tương ứng, ta được: (AB+AC-BC)/2 = AE Vậy, ta đã chứng minh được công thức cần tìm.
Ngọc Quy Đoàn
1 tháng 4 2023 lúc 8:40

lớp 7 chưa có lượng giác bạn ơi

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Phương Hằng
Xem chi tiết
le ha nhat vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
29 tháng 4 2015 lúc 11:18

a) DB/DC=8/6=4/3                               

KINGsn
Xem chi tiết
KINGsn
10 tháng 8 2021 lúc 17:20

giúp mik ik mn

Ngọc minh minh Đỗ
Xem chi tiết
Tom Gold Run
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 17:55

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Sửa đề: AB//EC

Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

c: Ta có: AB//CE

AB\(\perp\)AC

Do đó: CE\(\perp\)CA

Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có

EC=BA

AC chung

Do đó: ΔECA=ΔBAC

=>EA=BC

Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó ΔMAC=ΔMEB

=>AC=BE

Xét ΔBEC và ΔCAB có

BE=CA

EC=AB

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCAB

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{CAB}=90^0\)

=>ΔBEC vuông tại E

loading...