Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thuý hằng
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
25 tháng 3 2017 lúc 17:31

số nước cần phải đổ vào bể để bể đầy là

\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(bể)

khi mở vòi nước thì số thời gian bể sẽ đầy là \(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\)(giờ)

vậy....

12.5* gọi hai số đó là a và b

ta có:a-b=9 (1)

\(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)

=> \(a=\frac{28}{33}b:\frac{7}{9}\)

\(=>a=\frac{12}{11}b\)(2)

thay (2) vào (1) ta đc

\(\frac{12}{11}b-b=9\)

=> \(\frac{1}{11}b=9\)

=>b=99

=> a=99+9=108

vậy...

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
10 tháng 6 2016 lúc 8:23

Bài 71 :

Tam giác AHB = tam giác CKA  ( c . g . c )

=> AB = CA , tam giác BHA = tam giác ACK

Ta lại có : Tam giác ACK + tam giác CAK = 90 độ

Nên tam giác BAH + tam giác CAK = 90 độ

Do đó tam giác BAC = 90 độ

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

 Bài 72

Xếp tam giác đều : Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm 

Một tam giác cân mà ko đều : 2 cạnh bên 5 que diêm , cạnh đáy 2 que

Xét tam giác vuông : xếp tam giác có cạnh lần lượt là : ba , bốn , năm que diêm 

Bài 73 ;

So sánh AC + CD vào  2 x BA

+ Xét tam giác AHB vuông tại H ,ta có :

AB2 = AH2 + HB2 ( định lý PItago )

=> HB2 =AB2 - AH2

=> HB2 = 5 - 3 = 25 - 9 =16 ( định lý Pitago )

=> HB= 4 ( vì HB > 0 )

+ Vì H nằm giữa B và C => :

HC = BC - HB = 10 - 4 = 6

+ Xét tam giác AHC vuông tại H , ta có 

AC = AH + HC ( ĐỊNH LÝ PITAGO )
AC = 3 + 6 = 9 + 36 = 45

=> AC = 45 ( vì AC > 0 )

hay AC = 6,71

Tham Pham thi
Xem chi tiết
Kaneki Ken
27 tháng 8 2015 lúc 20:21
492
357
816

 

 

 

võ nhạn linh
24 tháng 4 2016 lúc 19:10
492
357
816
Nguyen Hoai Nam
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
22 tháng 7 2015 lúc 21:25

53. Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn như sau: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)

-Thử lại : Ta có \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) = \(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\) = \(\frac{31}{5}.\frac{6}{31}=\frac{6}{5}\left(đúng\right)\)

-Ta có thể viết đươc lác tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy.

Ví dụ: \(7\frac{1}{\frac{6}{6\frac{1}{7}}}=\frac{7}{6}\)hoặc\(9\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{9}}}=\frac{9}{5}\)hoặc \(12\frac{1}{\frac{9}{9\frac{1}{12}}}=\frac{12}{9}\)

Cao Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
30 tháng 8 2016 lúc 16:56

pn ghi đề đi vì mk k có sách

ngan dai
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 9 2015 lúc 21:44

a) Sai 

b) Đúng

c) Đúng

Do Phuong An
Xem chi tiết
tran ha my
5 tháng 1 2018 lúc 23:03

k mình nha!

dieulinh
13 tháng 1 2018 lúc 21:16

6,-4,-2 cứ theo thứ tự đó đến hết

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 8:53

sách bài tập toán 7 có lời dải đường sau mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 12 2021 lúc 8:55

Ko có bạn ạ năm ngoái thôi năm nay đổi rr

Khách vãng lai đã xóa
Vy Gấuu (Gấu Black)
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
1 tháng 3 2017 lúc 20:30

Bài 39

Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )

Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 : 

110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x ) 

Ta có phương trình 

\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)

=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000

=> 0,02 x                                       = 1200

=> x                                               = 6000

Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000

Ủng hộ tk Đúng nhé bạn ! 

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 3 2017 lúc 20:31

nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ

Vy Gấuu (Gấu Black)
1 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ở SÁCH BÀI TẬP TOÁN CƠ BẠN ƠI :(