Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ShadTM_ chan
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:41

Lý Thường Kiệt giúp nhà Lý đánh đuổi giặc Tống xâm lược nước ta. 

Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:47

Lí Thường Kiệt đứng ra lam Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến với khả năng lãnh đạo tuyệt vời đã giúp cuộc kháng chiến của ta giành thắng lợi vẻ vang.

Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:52

Trong công cuộc chống xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có công lao đóng góp to lớn. Ông là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, là người trực tiếp điều binh, khiển tướng tập hợp được sức mạnh của dân, trên dưới một lòng đánh bại hơn 10 vạn quân xâm lược Tống. Ông quyết định chiến tranh bằng biện pháp hòa  bình đúng đắn, góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.

HentiMan69
Xem chi tiết
HentiMan69
11 tháng 12 2021 lúc 15:16

giúp mình với mình đang gấp

 

Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 12 2021 lúc 16:11

- Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ" (tiên phát chế nhân).

- Ông thường nói: "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc".

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:42

Câu 1:Tại sao nói cuộc tấn công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích phòng vệ

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta.

Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:43

Câu 2:Cách đánh địch độc đáo của Lý thường Kiệt trong cuộc kháng chiêns chống Tống

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:45

Câu 3:Chiến thuật "vườn ko nhà trống" có tác dụng gì?

 

Ý hiểu: - Chiến thuật " Vườn không nhà trống " được sử dụng rất phù hợp, khi quân giặc vào thành Thăng Long sẽ không có gì, không có lượng thực, vũ khí, tất cả đều hoang sơ, vắng vẻ ( ở dài ngày khiến chúng tiêu hao lương thực ), tinh thần của quân giặc tức giận, sức chiến đấu giảm sút. Khi quân giặc yếu , quân ta mới tổ chức phản công và dành thắng lợi.

hằng nga giáng trần
Xem chi tiết
TRANPHUTHUANTH
29 tháng 10 2018 lúc 21:15

Những nét độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống:
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- Là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Tóm tắt một số nét chính:
- Chủ động tiến đánh để phòng vệ.
- Đánh vào tâm lý lòng người.
- Xây dựng phòng tuyến vững chắc.
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hòa".

Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenhongminh
9 tháng 11 2021 lúc 9:19

neu tinh hinh kinh te , van hoa thoi tran ?

02 Quách An An
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 10:00

A

Chu Diệu Linh
18 tháng 12 2021 lúc 10:57

A

ha bao ly
Xem chi tiết

Thành tựu

Thời Lý

Thời Trần

Kinh tế

- Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.

- Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.

- Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.

Văn hóa

- Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích.

Giáo dục

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ

Khoa học - kĩ thuật

- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Hải
28 tháng 10 2019 lúc 20:54

Câu sau:Diến biến:SGK

Kết quả:cũng là SGK

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Tk đê!

Khách vãng lai đã xóa
Lường xuân khánh ngọc
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
23 tháng 12 2022 lúc 19:43

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống