Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2018 lúc 17:03

Đáp án A

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST trong tế bào nhân thực, cấu trúc có đường kính là 2nm sợi ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2018 lúc 10:08

Đáp án A

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST trong tế bào nhân thực, cấu trúc có đường kính là 2nm sợi ADN.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 18:30

Đáp án A

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST trong tế bào nhân thực, cấu trúc có đường kính là 2nm sợi ADN.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 11:57

Ta có A có 47 chiếc => đột biến dị bội có thể là 3 NST số 21 => Đao , 3 NST X => siêu nữ, bộ NST XXY ( nam)

=> Claiphento

Ta có A có 45 chiếc => đột biến dị bội có thể là 1 NST số X => Torno

Đáp án B

Bình luận (0)
Traàn Thị Kiều Hươnh
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 15:00

đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST

các dạng :mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn,...

nguyên nhân :

Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ.
- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.

ý nghĩa :

Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
* Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
* Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
* Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 5:03

Đáp án A

Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 5:20

Đáp án A

Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2018 lúc 4:15

Đáp án A

Với cấu trúc có đường kính 1400nm cho thấy NST có hiện tượng co xoắn cực đại nhằm tạo điều kiện cho sự di chuyển dễ dàng khi phân ly NST trong quá trình phân bào. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Bình luận (0)