Tại sao nho giáo lại được coi là công cụ sắt bén
Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại
A. Tần
B. Hán
C. Đường
D. Minh
Phật giáo phát triển ở đỉnh cao tại sao tới thời kì suy giảm nho giáo lại lên ngôi ?
Phần II: Tự luận
Giải thích tại sao bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả O.Hen-ri lại được coi là một kiệt tác.
Giải thích:
- Chiếc lá vẽ trên tường của cụ Bơ-men giống y như chiếc lá thật. Nó được vẽ trong đêm gió rét, được đánh đổi bằng cả tính mạng của người sáng tạo ra nó.
- Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi.
- Bộc lộ quan điểm về nghệ thuật chân chính là phục vụ con người.
vì:
+chiếc lá vẽ giống y như thật khiến cả hai họa sĩ trẻ đều không nhận ra.
+chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men đã cứu sống được Gion-xi.
+chiếc lá được vẽ bằng cả tấm lòng của cụ Bơ-men
Câu 1: tình hình tôn giáo ở kỉ XVI-XVIII? Tại sao ở những thế kỉ này Nho giáo lại suy thoái
TK:
Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
ND chính
Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở thế kỉ XVI - XV |
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.
Một bà cụ đi mua nho gặp đống đờm.Hỏi tại sao bà lại quay về
1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện
1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện
Một bà cụ đi mua nho gặp một đống dơm.Hỏi tại sao bà lại quay về
Câu 1: Vì sao đường Trường Sơn được gọi là con đường huyền thoại?
Câu 2: Tại sao Sài Gòn lại được coi la trọng điểm của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
mong m.n giải
Câu 1 : Với những hi sinh vô bờ bến ấy, bộ đội đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã lập nên kỳ tích anh hùng, làm nên con đường huyền thoại, góp phần to lớn vào sự toàn thắng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 2 : Vì đánh được vào các thành phố, nhất là Sài Gòn, mới làm " thôi động " hậu Phương địch, làm rung động nước Mĩ, tạp nên làng sóng đấu tranh chính trị của nhân dân các đô thị miền Nam, nhân dân Mĩ, đồng thời cũng để tỏ ra thế và lực của tả mạnh chứ không tàn lụi như đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn tuyên truyền.
Mik trả lời rồi nha 🍀
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
b. Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí người nghe câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo?
b, Câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú: “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mết nhắc tới bốn lần nhấn mạnh
+ Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu, thì ngay cả những người thân Tnú không giữ được
+ Cụ Mết khẳng định, đấu tranh cần có vũ khí, đó là con đường duy nhất bảo vệ được những điều thân yêu, thiêng liêng
- Chân lí cách mạng đúc rút từ chính thực tế xương máu của dân tộc, những con người thương yêu nên chân lí phải ghi nhớ, truyền dạy cho thế hệ sau