|
|
Tại sao, trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan, ở trong 2 câu luận lại có cảm giác nhớ nước trong khi bà vẫn đang đứng trên mảnh đất của Tổ quốc mình ?
Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Điệp âm "con cuốc cuốc" và "cái da da" đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe văng vẳng tiếng cuốc và gia gia kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quạnh quẽ bông nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương.
Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả "nhớ nước" và "thương nhà". Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt. Hai câu thơ kết thì cảm xúc và nỗi niềm của tác giả được đẩy lên đỉnh điểm
K CHO MÌNH NHA
Câu 63: Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ như thế nào qua hai câu thơ:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
A. Nhớ nước, thương nhà, nỗi niềm hoài cổ.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quê hương
Ai biết câu này sẵn tiện chỉ mik lun nha
Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi đi qua Đèo Ngang. Vì sao nhà thơ lại có tâm trạng đó?
- Tâm trạng: lẻ loi, cô đơn, nhớ về một thời bình yên, thịnh trị của đất nước.
- Nhà thơ có tâm trạng đó vì nỗi cô đơn nơi đất khách quê người.
Câu 1.Phân tích ý nghĩa của cụm từ" ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.(5đ)
Câu 2.Bài thơ" Bánh trôi nước" được hiểu làm mấy nghĩa? Nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?Vì sao?(5đ)
Tham khảo!
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
TK
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Hôm nay , tôi bỗng ứa nước mắt vì nghe tin người tôi yêu quý đã khuất . Đó là bà nội tôi .
Bà nội tôi năm nay đã ngoài 70 . Tuổi bà già , nhưng bà vẫn rất khỏe mạnh . Không hiểu tại sao , Thần Chết lại đưa bà tôi đi sớm thế ? Bà là người thương tôi nhất nhà . Hồi lớp 3 , bà còn cho tôi đi chơi để động viên tôi khi tôi bị điểm kém . Cho dù đã lên lớp 5, bà vẫn coi tôi như đứa trẻ , suốt ngày mua cho tôi đủ thứ . Nhưng mà ..... tại sao
Đoạn văn này hay thật . Nhưng khi mk đọc nó , mk cảm thấy hơi buồn
Mk đọc thấy buồn quá. Tại sao cậu lại viết như vậy. Mk ứa nước mắt rồi
1 bà già không biết bơi nhưng 1 lần bị chìm xuống nước bà lại vẫn sống sót [Ko có ai cứu ].Hỏi tại sao ?
bà đi tàu ngầm chứ làm sao
Trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, vì sao bà lại nhớ nước trong khi đang ở trên đất nước mình?
(Giúp mik với mn)
Mặc dù đang ở trên chính quê mình bà huyện thanh quan lại nhớ nước bởi lẽ bà đang nhớ về thời hậu lê, một thời kì vàng son hưng thịnh, bà lớn lên ở kinh đô thăng long với bao kỉ niệm gắn bó với triều hậu lê mà bà coi như đất nước duy nhất của mình. Còn triều nguyễn là triều đại kết quả sau những cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn tàn khốc.
Phần II: Tự luận
Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
- Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”:
“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ:
+ Nội dung: Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
+ Nghệ thuật : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm và nghệ thuật đối lập, đảo ngữ
Vì sao bài thơ" Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan thể hiện sự bất hòa thực tại và mang tâm sự hoài cổ