Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:03

 

Mở ảnh

Mở ảnh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2018 lúc 13:02

Định lí Talet đảo:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 5:38

Định lí Talet trong tam giác:

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 17:37

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

Định lí Talet đảo:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

nguyen thi thanh huyen
16 tháng 5 2019 lúc 9:46

gt: DE giao AB={ D}, DE giao ={ E}

\(\frac{AD}{AB}\)= \(\frac{AE}{AC}\)

kl: =) DE// BC

Kakarot Songoku
17 tháng 5 2019 lúc 4:50

Định lý Ta - lét đảo:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Vẽ hình và Giả thuyết, Kết luận:

Ôn tập: Tam giác đồng dạng

GT: △ABC,\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC},\frac{MB}{AB}=\frac{NC}{AC},\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

KL: MN // BC

07 Dương Anh Tuấn
Xem chi tiết
kim sóc chin
8 tháng 9 2021 lúc 22:05

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Định lý: Ba đương trung tuyến của tam giác cùng đi qua điểm. điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm
GT : G là trọng tâm ∆ ABC
KL : AG/AD = BG/BE = CG/CF = 2/3

ichi
8 tháng 9 2021 lúc 22:21

TK:

ichi
8 tháng 9 2021 lúc 22:22

TK:https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-ba-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-c42a5574.html

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:58

Định lí Talet trong tam giác:

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức:

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 12:45

Định lý:

Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:33

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)