Cho tình huống sau: "Ông An bị mắc bệnh nan y khó qua khỏi nhưng bác sĩ và người nhà ông An có phải là thiếu trung thực hay ko? vì sao
Giúp MIK đi
Cậu A mắc bệnh nan y khó qua khỏi . Bác sĩ giấu khônh cho,ông A biết sự thật về căn bệnh đó . Bác sĩ động viên ông A cố gắng chăm sóc sức khoẻ thì bệnh sẽ hết . Việc làm của bác sĩ có thể hiện tính trung thực không? Vì sao?
Câu hỏi này mình đang rất thắc mắc vì :
1. Việc làm của bác sĩ ko trung thực vì bác đã nói dối.
2. Việc làm của bác sĩ trung thực vì bác đã ko cho cậu A biết để cậu đỡ sốc.
Hai ý này thắc mắc lắm nè.
việc làm của bác sĩ tuy không trung thực nhưng lại giúp bệnh nhân có thể sống lạc quan hơn mỗi ngày.Nếu bs nói thẳng ra thì bệnh tình của bệnh nhân sẽ càng nặng hơn
Thật ra cũng ko thể nói hẳn là trung thực, nhưng đôi khi nói ko đúng sự thật còn đúng hơn là nói thật (tiêu biểu là trong trường hợp này). Nếu bác sĩ nói cho ông A thì chắc hẳn ông A sẽ đau buồn tột độ và từ đó A có lẽ cũng sẽ buồn theo.Rất có thể A đáng nhẽ sống đc 3 tháng thì giờ A chỉ có thể sống đc vài tuần mà thôi.
Sau khi khám bệnh cho ông A tại bệnh viện đa khoa thành phố, bác sĩ đã nói với gia đình ông A rằng ông đã mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, không sông được bao lâu nữa. Đến khi ông A hỏi, bác sĩ giấu không cho ông biết là bệnh của ông. Không chữa được, bác sĩ cũng dặn gia đình ông A rằng không được nói cho ông biết.
a) Theo em việc bác sĩ giấu ông A về tình hình bệnh của ông có phải là biểu hiện của thiếu trung thựa không? Vì sao?
b) Viêc làm của bác sĩ là có lợi hay có hại? Giai thích vì sao
Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :
a) Tiếng có âm ch hoặc tr:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng ..... đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà ..... thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .
- Thôi, ngài không cần xuất ..... vé nữa.
- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !
b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ ..... bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười :
- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những ..... đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt ..... ngài phải vận động.
a) Tiếng có âm ch hoặc tr:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !
b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười :
- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.
Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ.
Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất
Mục đích: tạo niềm tin, nghị lực cho người bệnh.
- Để đạt được mục đích quan trọng hơn, người ta có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó
M.n giải giúp mình 3 tình huống này của môn GDCD 7
6. Tình huống: Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của T lại thắp hương khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại T rủ một số bạn bè cùng tín ngưỡng đi lễ chùa để cầu nguyện. T cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy không mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.
a. Em có đồng ý với ý kiến của T không ? Vì sao ?
b. Nếu gặp trường hợp như T em xử lý như thế nào?
7. Tình huống: Trong quá trình chuẩn bị bài học ở nhà, qua thảo luận B và L đều cho là Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan giống nhau. Nhưng khi giải thích nguyên nhân vì sao thì lại có sự khác nhau:
B: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều là cơ quan ở trung ương.
L: Nguyên nhân là do hai cơ quan này đều có quyền lực cao nhất.
Em có đồng ý với cách lí giải của hai bạn hay không ? Vì sao?
8. Ông B đang khoẻ mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Có vài người hàng xóm đến thăm và đưa ra một số lời khuyên cho ông như sau :
a) Xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.
b) Đi xem bói và mời thầy bói về nhà yểm bùa, cúng trừ bệnh tật.
c) Đến miếu thiêng để xin nước thánh về uống cho hết bệnh tật. Theo em, ông B nên nghe theo lời khuyên nào ? Tại sao
6.
a) Em không đồng ý với ý kiến của T vì: những việc làm của bà ngoại T không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.
b) Nếu gặp trường hợp như của T, em sẽ giải thích cho bạn đó không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp , cần được trân trọng của đất nước ta.
8. Theo em , ông B nên nghe theo lời khuyên a . Vì những lời khuyên khác là những cách chữa bệnh mê tín dị đoan , không đủ tính chất xác thực , trái với khoa học , lẽ tự nhiên.
Giải thích tình huống sau :Bác sĩ An đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của một số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa có sự đồng ý của họ. khi bị các bệnh nhân đó phản đối, bác sĩ An cho rằng công dân có quyền tự do ngôn luận nên việc mình làm không hề sai. Theo em bác sĩ An giải thích như vậy có đúng không, tại sao?
Bệnh nhân A mắc bệnh hiểm nghèo nhưng các bác sĩ điều trị và người nhà đã cố tình giấu không cho người bệnh biết tình trạng sức khỏe của anh ta. Hỏi:
a. Hành vi của các bác sĩ điều trị và người nhà nói trên có vi phạm quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?
b. Nếu bệnh nhân A là người thân của em, em sẽ hành động thế nào?
không vì ko cho A biết để tránh ảnh hưởng hoặc lí do nào đó]
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao?
a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là sẽ giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. VI thế, những bài tập nào mà Quang không làm được thì Minh đều làm hộ và đưa cho Quang chép.
b) Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện được lời hứa của mình.
c) Nam cho rằng, nếu có khuyết điểm thì cần phải thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác.
d) Vì không muốn làm mất lòng người khác, nên ông Vĩnh - Giám đốc một công ti thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó ông không thể làm được.
đ) Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.
e) Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo sẽ sans nhà giúp Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga đã quên mất.
Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.
Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.
Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.
Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.
Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.
Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.
Trả lời
Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.
Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.
Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.
Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.
Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.
Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.
Em không đồng ý với tình huống a) vì Minh đã hứa với bố mẹ Quang là sẽ giúp bạn học tập tiến bộ nhưng bạn đã không thực hiện đúng như lời hứa mà bạn Minh đã rèn cho bạn Quang cái tính cách lười biếng,ỷ lại vào bạn.
Em không đồng ý với tình huống b) vì bố bạn đã hứa cho bạn đi chơi công viên nhưng lại không cho bạn đi nữa.
Em không đồng ý với tình huống c) vì nếu ta làm sai thì ta thật thà nhận lỗi và phải sửa cho đến nơi đến chốn chứ không phải làm được đến đâu thì làm.
Em không đồng ý với tình huống d) vì nếu việc mk không thể làm được thì mk không nên hứa để rồi thất hứa sẽ làm mất lòng người khác.
Em không đồng ý với tình huống đ) vì bạn Lan mượn của bạn Trang đúng hai ngày nên đúng thời hạn là phải trả cho dù bạn chưa đọc xong đi chăng nữa.
Em không đồng ý với tình huống e) vì bạn Nga đã hứa sẽ đến và giúp bạn học tập nhưng vì mải xem phim nên bạn đã thất hứa và sẽ làm mất lòng tin ở mọi người.
Tình huống 1: Nhà An ở gần trường nhưng bn hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói:"Tại bmẹ ko gọi mih dậy"
a) Em có đồng tình với An không? Vì sao?
b) Nếu là bn của An em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ ko hiểu, Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng ko nên làm như vậy.
a) Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
b) Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
Tình huống 1 :
a, Em không đồng tình vì bạn An phải biết cách sống tự lập không quá nhờ vào bố mẹ của mình .
b, Nếu em là bạn của An em sẽ khuyên bạn ; Bạn nên sống tự lập đi vì tự lập mới dẫn đến thàn công . Hãy tập cho cậu cách sống tự lập ngay từ những điều giản đơn nhất, có như vậy, khi đương đầu mới biển lớn cuộc đời, cậu mới phát huy được hết những khả năng của bản thân.
Tình huống 2 :
a, Em không đồng tình với Tâm vì không biết thì pải hỏi không được giấu dốt nếu cứ giấu dốt ãi thì trong đầu ta không có những kiến thức gì và dần dần dẫn đến không biết gì .
b, Nếu là Hùng thì em sẽ khuyên bạn : Bạn ạ mình không hiểu thì nên nhờ thầy cô chỉ bảo có thế mới biết cách làm rút ra những kiến thức mới chứ . Cậu thấy không hiểu chỗ nào thì hãy nhờ thầy cô giảng lại cho nếu giấu dốt thì chúng ta sẽ không biết gì đâu .
Tiình huống 1:
Em không đồng tình với An vì an chưa có tính tự lập luôn ỷ lại vào bố mẹ
Nếu là bạn của An em sẽ khuyên rằng bạn hãy rèn luyện tính tự lập bạn có thể tự dậy sớm bằng cách đặt chuông báo thức
Tình huống 2:
Em đồng tình với Tâm vì nên chép giải thay vì hỏi cô cho mệt
Nếu là Hùng em sẽ nghe lời Tâm