Những câu hỏi liên quan
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:20

a: Xét ΔACB và ΔEBC có

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔACB=ΔEBC

b: Ta có: ΔACB=ΔEBC

nên AC=EB

=>BE=BD

hay ΔBED cân tại B

c: Ta có: ΔBED cân tại B

nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

d: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

DO đó: ΔACD=ΔBDC

e: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)

f: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

=>ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
nguyen van tu
Xem chi tiết
school 2015
Xem chi tiết
Vũ Đăng Tiến
Xem chi tiết
Long
6 tháng 12 2016 lúc 20:21

A) Xét tam giác DMB và tam giác MAN có : MA=MB ; góc MBD = góc MAN ( vì hai góc sole trong)  ; góc AMN=góc BMD ( vì hai góc đối đỉnh) vậy tam giác DMB = tam giác MAN ( G-C-G)  suy ra : MN=MD mà ta lại có MNsong song với BC và bằng 1/2 BC vậy suy ra : MN+MD=BC mà ta lại có MN song song với BC suy ra DN cũng song song với  BC vậy Tứ giác BDNC là hình bình hành

B) Tứ giác BDNH là hình thang cân Do: DN song song với BH vậy tứ giác DNHB là (hình thang)*  mà ta lại có : AN = DB ; AN=NH ( vì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) vậy DH = NH** từ (*) và (**) suy ra : tứ giác BDNH là hình thang cân 

Bình luận (0)
Long
6 tháng 12 2016 lúc 20:24

tích cho tôi đi ông

Bình luận (0)
Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
nguyen khanh tien
Xem chi tiết
Ta Thi My Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
đỗ thùy dung
Xem chi tiết