Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 15:36

Câu hỏi :

So sánh sự giống nhau và khác nhau giũa chất và vật thể ( giống ở điểm nào và khác ở điểm nào )

Trả lời :

Vật chất là thưc tại chung không xác định là cái gì . Vật thể là xác định vật gì đó . Ví dụ cái bàn của thầy giáo là một vật thể.

Phạm Quyền Trân
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 10 2017 lúc 16:41

+ Giống: hai loại rễ trên đều là biến dạng của rễ

+ Khác nhau

- Rễ củ là rễ phình to, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, tạo quả

- Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân, cành cây khác, có vai trò lấy thức ăn từ cây chủ

Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
5 tháng 10 2017 lúc 19:47

Bạn nên suy nghĩ kĩ câu hỏi và phân tích tìm câu trả lời trước khi hỏi, bạn phải dựa vào những kiến thức đã học, nếu không thể tìm ra được thì lúc đó bạn mới nên hỏi. Điều này tập cho bạn tư duy suy nghĩ tốt hơn.

Phạm Quyền Trân
Xem chi tiết
Mitha
5 tháng 10 2017 lúc 14:23

Giong nhau: tren than va canh

Khac nhau:

- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam

- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac

Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
5 tháng 10 2017 lúc 19:44

+ Giống nhau: Chúng đều mọc trên thân và cành.

+ Khác nhau:

- Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

- Giác mút: Biến đổi thành giác mút đâm vào cây khác để lấy thức ăn từ cây chủ

Linh Bùi
Xem chi tiết
Lê Thảo Quyên
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
7 tháng 9 2018 lúc 11:02

a. Giống: Các từ láy đều có bộ phận láy lại, tạo nên nhịp điệu, sự nhịp nhàng cho từ ngữ.

b. Khác:

Từ láy khác nhau ở chỗ: Từ láy các 2 loại:

- Láy hoàn toàn: tím tím, xanh xanh, đỏ đỏ, cao cao, trăng trắng.

- Láy bộ phận, gồm: 

+ Láy phụ âm đầu: lóng lánh, lung linh, chếnh choáng, chung chiêng, chòng chành,...

+ Láy phần vần: bồi hồi, loăn xoăn, chênh vênh, lăn tăn,...

=> Nhờ láy lại những bộ phận khác nhau, ở vị trí khác nhau mà tạo nên hiệu quả khác nhau. Mỗi từ láy lại tạo nên hiệu quả nghệ thuật riêng.

Phuoc Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 12:54

Giống nhau: 

-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm

-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên

-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện

Khác nhau: 

-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính

-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được

letruong
27 tháng 12 2020 lúc 20:29

1. về các bước

Giống nhau: 

-Đều phải chọn ô cần nhập công thức/hàm

-Đều phải gõ dấu '=' đầu tiên

-Đều phải gõ phím Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập để máy thực hiện

Khác nhau: 

-Công thức: là chúng ta sẽ nhập công thức tùy ý vào trong ô tính

-Hàm: là chúng ta phải nhập đúng tên hàm và cú pháp thì máy mới thực hiện được

2. về tính chất

Giống:

- đều dùng để tính toán

Khác:

- hàm: nhanh và chính xác hơn

- công thức: chậm và có thể bị sai (nếu như dữ liệu để tính quá nhiều)

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phạm Thiên
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 12 2020 lúc 21:29
giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"_khác nhau:+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông  
Trần Thị Minh Duyên
25 tháng 12 2020 lúc 11:54

a. Giống nhau:

- Quân đội Lý, Trần đều có hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

- Cả hai triều đại đều thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.

- Vũ khí: giáo mác, cung kiếm...

b. Khác nhau:

- Nhà Lý: lực lượng cấm quân được tuyển chọn trong cả nước.

- Nhà Trần: lực lượng cấm quân chỉ tuyển chọn ở quê hương họ Trần với chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
14 tháng 1 2016 lúc 12:30

sorry bn chiều hôm nay mk mới học đến bài này

Cao Huệ Sang
14 tháng 1 2016 lúc 13:02

điểm khác : cây có 1 lá mầm  thì k có phôi nhũ còn cây có 2 lá mầm thì có phôi nhũ.

ngoài ra, cây có 1 lá mầm thì chất dinh dữơng dự trữ chứa ở lá mầm, còn cây có 2 lá mầm thì chất dinh dương dự trữ chứa ở phôi nhũ.

điểm giống nhau :

phôi của cây có 1 lá mầm và cây có 2 lá mầm thì phôi của chúng đều gồm : lá mầm;chồi mầm;thân mầm;rễ mầm.

Vampire
14 tháng 1 2016 lúc 14:58

mik chiều mai mới họcbucminhleulolang