có hay không 2 số tự nhiên x và y có tổng bằng 2003 thỏa mãn đẳng thức :
x^2004 + y^2005 = 2006^2007
Có hay ko 2 số tự nhiên x,y có tổng 2003 thoả mãn x^2004 +y^2005 =2006^2007
Tìm các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đẳng thức 2006^x=2005^y+2004^z
Ta có: \(2006^x=2005^y+2004^z>1\)
\(\Rightarrow x\ge1\)
Vì \(2006^x\) là số chẵn, \(2005^y\) là số lẻ
nên \(2004^z\) là số lẻ
\(\Rightarrow z=0\)
Lúc đó, ta có phương trình: \(2006^x=2005^y+1\)
Lại có: \(\hept{\begin{cases}2005\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2005^y+1\equiv2\left(mod4\right)♣\\2006=4m+2\Rightarrow2006^x=4k+2^x\end{cases}}\)
Với \(x\ge2\) thì \(2006^x\) chia hết cho 4, mâu thuẫn với ♣.
Vậy \(x=y=1;z=0\)
+ Với x = 0 thì 2006x = 20060 = 1, vô lí vì 2005y + 2004z > hoặc = 2
=> x > 0
=> 2006x là số chẵn mà 2005y luôn lẻ với mọi y là số tự nhiên
=> 2004z là số lẻ => z = 0
Ta có: 2006x = 2005y + 20040 = 2005y + 1
+ Ta thấy với x = 1; y = 1 thỏa mãn đề bài: 2006 = 2005 + 1, chọn
+ Với x, y > 1
Do 2005 chia 4 dư 1, mũ lên bao nhiêu vẫn chia 4 dư 1 => 2005y chia 4 dư 1
Mà 1 chia 4 dư 1 => 2005y + 1 chia 4 dư 2, vô lí vì 2006x với x > 1 chia hết cho 4
Vậy x = 1; y = 1; z = 0
Tìm các số tự nhiên x; y; z thỏa mãn đẳng thức: 2006x=2005y+2004z
Có 1 trường hợp là : x = 1 ; y = 1 ; z = 0
Bài 1 : Tìm số dư của các phép chia :
a) 2^1 + 3^5 + 4^9 + … + 2003^8005 cho 5
b) 2^3 + 3^7 + 4^11 + … + 2003^8007 cho 5
Bài 2 : Tìm chữ số tận cùng của X, Y :
X = 2^2 + 3^6 + 4^10 + … + 2004^8010
Y = 2^8 + 3^12 + 4^16 + … + 2004^8016
Bài 3 : Chứng minh rằng chữ số tận cùng của hai tổng sau giống nhau :
U = 2^1 + 3^5 + 4^9 + … + 2005^8013
V = 2^3 + 3^7 + 4^11 + … + 2005^8015
Bài 4 : Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn : 19x + 5y + 1980z = 1975430 + 2004.
Bài 5 : Có tồn tại số tự nhiên n hay không để n^2 + n + 2 chia hết cho 5.
- Giải giúp mk với nha ! Mk tick cho.
- Đề bài bài 4 nhầm nha.
- Phải là : 19^x + 5^y + 1980z = 1975^430 + 2004
Bài 1:
a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(0;2) và B(-2/3;0)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = a/x/ + b và y = /ax + b/ trên cùng 1 hệ trục tọa độ với a, b tìm được ở câu a)
Bài 2:
Có hay không hai số tự nhiên x và y có tổng bằng 2003 thỏa mãn đẳng thức: \(X^{2004}+\:Y^{2005}=2006^{2007}\)
(Ở bài 1b / là GTTĐ nha)
a, có hay không ác số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2014
b, có hay không các số tự nhiên x thỏa mãn x(x+1)(x+2)=2012
c, có hay không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2011
d , có không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2013
a, có hay không ác số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2014
b, có hay không các số tự nhiên x thỏa mãn x(x+1)(x+2)=2012
c, có hay không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2011
d , có không các số tự nhiên x, y thỏa mãn : (x+y)(x-y)=2013
:D :D :D :D
cho 3 số tự nhiên a b c thỏa mãn x+y+z=0 và xy+yz+zx=0. hãy tính gt của bt s =(x-1)^2005+(y-1)^2006+(z+1)^2007
Ta có :\(x+y+z=0\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)=x^2+y^2+z^2=0\) (do xy + yz + xz = 0)
Ta lại thấy \(x^2;y^2;z^2\ge0\forall x;y;z\) nên \(x^2+y^2+z^2\ge0\forall x;y;z\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=0\) thay vào S ta được :
\(S=\left(-1\right)^{2005}+\left(-1\right)^{2006}+1^{2007}=1\)
Giải phương trình sau :
\(\frac{x^2-2008}{2007}+\:\frac{x^2-2007}{2006}+\frac{x^2-2006}{2005}=\:\frac{x^2-\:2005}{2004}+\:\frac{x^2-2004}{2003}+\:\frac{x^2-2003}{2002}\)
Ta có : \(\frac{x^2-2008}{2007}+\frac{x^2-2007}{2006}+\frac{x^2-2006}{2005}=\frac{x^2-2005}{2004}+\frac{x^2-2004}{2003}+\frac{x^2-2003}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-2008}{2007}+1+\frac{x^2-2007}{2006}+1+\frac{x^2-2006}{2005}+1=\frac{x^2-2005}{2004}+1+\frac{x^2-2004}{2003}+1+\frac{x^2-2003}{2002}+1\)
=> \(\frac{x^2-2008}{2007}+\frac{2007}{2007}+\frac{x^2-2007}{2006}+\frac{2006}{2006}+\frac{x^2-2006}{2005}+\frac{2005}{2005}=\frac{x^2-2005}{2004}+\frac{2004}{2004}+\frac{x^2-2004}{2003}+\frac{2003}{2003}+\frac{x^2-2003}{2002}+\frac{2002}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-1}{2007}+\frac{x^2-1}{2006}+\frac{x^2-1}{2005}=\frac{x^2-1}{2004}+\frac{x^2-1}{2003}+\frac{x^2-1}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-1}{2007}+\frac{x^2-1}{2006}+\frac{x^2-1}{2005}-\frac{x^2-1}{2004}-\frac{x^2-1}{2003}-\frac{x^2-1}{2002}=0\)
=> \(\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}\right)=0\)
=> \(x^2-1=0\)
=> \(x^2=1\)
=> \(x=\pm1\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1, x = -1 .