Những câu hỏi liên quan
Trịnh Loan Trang
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 22:00

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

Bình luận (0)
Vu Khanh Linh
Xem chi tiết
Khánh Chi
Xem chi tiết
Le Vu Hoang Mai
23 tháng 10 2018 lúc 20:09

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2016 lúc 20:09

undefined

Bình luận (1)
Lê Minh Đức
28 tháng 6 2016 lúc 22:26

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Bùi Thị Lan Phương
Xem chi tiết
nguyễn phúc thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Đa
24 tháng 5 2016 lúc 16:22

Lấy 12 số này chia cho 11 ta được 10 số dư trong các số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Theo nguyên tắc Direchlet thì phải có ít nhất có hai số có cùng số dư. Nên hiệu hai số này chia hết 12. Khi đó chúng có 2 cs tận cùng giống nhau

Bình luận (1)
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Phạm Đức Thiện
10 tháng 1 2018 lúc 20:49

đề 1 nếu thay 200 =101 thì đcj

Bình luận (0)