Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
13 tháng 10 2016 lúc 12:45

- từ sai là an lạc sửa thành lỗi lạc

- gạch bỏ từ thí

vì các bạn chưa hiểu hết nghĩa của câu nên dùng từ sai

Bình luận (0)
bùi thị hường
7 tháng 10 2017 lúc 20:34

mk cũng dg thắc mắc bài này các bn giúp mk và bn Nguyễn Huỳnh Hân nhábanhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết

a ) Tuy thành Dù

b ) Khi thành Lúc

c ) làm thành dùng

d ) khi thành lúc

Bình luận (0)
🎉 Party Popper
30 tháng 7 2018 lúc 15:01

a. Tuy => Dù

b. Khi => lúc

c. làm => Dùng

d. Khi => lúc

Bình luận (0)
nguyen thi bao tien
30 tháng 7 2018 lúc 15:03

a) Tuy mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa tìm thấy ai an lạc.\(\Rightarrow\)lỗi

b) Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng tửng.\(\Rightarrow\)hửng

c) Hai cha con xin làng một con trâu và một thúng gạo nếp làm phí tổn để thỉnh khinh lo liệu việc đó.\(\Rightarrow\)trẩy

d) Khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán thì sứ của nhà vua tới\(\Rightarrow\)công

Bình luận (0)
Hạ Thẩm Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
8 tháng 10 2019 lúc 15:15

an lạc=>lỗi lạc

tưng tửng=>tưng hửng

thỉnh=>trẩy

cổng=>công

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
Hạ Thẩm Hà
8 tháng 10 2019 lúc 15:16

Cho mình hỏi : VÌ SAO KHÔNG ĐÚNG?

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Giang
5 tháng 10 2017 lúc 15:46

Trả lời:

Câu 1: Tuy đổi thành đã.

Câu 2: Tưng tửng đổi thành tưng hửng.

Câu 3: Thỉnh kinh đổi thành trẩy kinh.

Câu 4: Cổng quán đổi thành công quán.

Bình luận (0)
Thư Soobin
5 tháng 10 2017 lúc 16:25

- Tuy => đã

- Tưng tửng => lo lắng

- Thỉnh kinh => trẩy kinh

- Cổng quán => công quán

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Kagome
11 tháng 10 2017 lúc 14:07

Tuy / Đã

tưng hửng / lo lắng

thỉnh kinh / trẩy kinh

cổng quán / công quán

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2017 lúc 2:55

- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà

- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan

- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng

Bình luận (0)
Chống Đạn
Xem chi tiết
Khách vãng lai
3 tháng 4 2020 lúc 16:46

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM: https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Bích Gia Linh
Xem chi tiết
Đặng Trúc My
30 tháng 12 2020 lúc 16:47

Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Em bé thông minh". Thể loại của văn bản là TRuyện cổ tích.

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là Ông vua muốn tìm người tài giỏi để nối ngôi nên đã sai viên quan đi dò la,đến đâu ông cũng ra nhưng câu đố oái oăm để hỏi mọi người nhưng chẳng ai có thể giải được.

Câu 3: Cụm động từ là:" Đã đi nhiều nơi".

Câu 4: Đề bài viết không rõ!

Bình luận (0)
[~_Bạch Công Tử_~]
30 tháng 12 2020 lúc 21:47

 

Câu1: Đoạn văn trên được trích trên văn bản "Em bé thông minh". Thể loại truyện cổ tích

Câu2: Nội dung chính của đoạn văn là: Truyện đề cao sự thông minh và chí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.

Câu3: cụm danh từ là: viên quan ấy, những câu đố, mọi người

Câu4: Chí khôn dân gian được kể trong văn bản " Em bé thông minh"

Bình luận (0)
[~_Bạch Công Tử_~]
30 tháng 12 2020 lúc 21:48

Sửa câu3: đã đi nhiều nơi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2018 lúc 15:24

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
10 tháng 11 2016 lúc 20:31

âu mất hớt zùi? MÍ bn zỏi văn âu zùi

Bình luận (0)
Đỗ Như Minh Hiếu
17 tháng 11 2016 lúc 20:59

haizzz

 

Bình luận (1)