Giúp em 1-7 one tick please và hoạt động 8 luôn ạ! Hoạt động 8 có hình bị v àddồ chơi ik! Còn 1-7 là phần em hãy luyện tập. Trả lời đầy đủ giùm xin cảm ơn
Trong một giờ đồng hồ, Nam tham gia thực hiện các hoạt động học tập như sau: 1/4 thời gian để làm phần trải nghiệm, 2/15 thời gian để tham gia phần hình thành kiến thức, 2/5 thời gian tham gia hoạt động thực hành và thời gian còn lại dành để luyện tập. Em hãy tính xem bạn
Nam dành cho mỗi hoạt động bn phút?
giải nhanh mình tick cho nha
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Cạnh khối gỗ hình lập phương là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Trong 1 giờ đồng hồ , Nam tham gia phần hoạt động học tập như sau : 1/4 thời gian để làm phần trải nghiệm , 2/15 thời gian để tham gia phần hình thành kiến thức , 2/5 thời gian tham gia phần hoạt động thực hành và thời gian còn lại dành để luyện tập . Em hãy tính xem bạn Nam dành cho mọi hoạt động bao nhiêu phút ?
Đổi: 1 giờ = 60 phút Ta có: thời gian làm phần trải nghiệm là: \(\frac{1}{4}\)x 60 = 15(phút) tham gia phần hình thành kiến thức: \(\frac{2}{15}\)x 60 = 8(phút) hoạt động thực hành: \(\frac{2}{5}\)x 60 = 24(phút) luyện tập: 60 - (15 + 8 + 24) = 13(phút)
Trong một giờ đồng hồ, Nam tham gia thực hiện các hoạt động học tập như sau : 1/4 tg để làm phần trải nghiệm, 2/15 tg để tham gia phần hình thành kiến thức, 2/5 tham gia hoạt động thực hành và tg còn lại dành để luyện tập. Em hãy tính xem bạn Nam dành cho mỗi hoạt động bao nhiêu phút?
Thời gian Nam dùng để làm phần trải nghiệm
60\(\times\)1/4=15 (phút)
Thời gian Nam dùng hình thành kiến thức:
60\(\times\)2/15=8(phút)
Thời gian Nam dùng để thực hành:
60\(\times\)2/5=24
Thời gian còn lại Nam dùng để luyện tập:
60-24-8-15=13 (phút )
ĐS: 15p; 24p;8p;13p
-------------
Good luck
phan trai nghiem
60:4=15tg
thoi gian con lai
60-15=45tg
phan hinh thanh kien thuc
45:15nhan3=6tg
thoi gian con lai
45-6=39tg
thoi gian hoat dong
39:5nhan2=15 phut 6giay
thoi gian con lai la
39-15,6=23phut 4giay
cảm ơn bạn,đúng lúc mk cần t.khảo bài này<3
trong một giờ đồng hồ, nam tham gia thực hiện các hoạt động học tập như sau: 1/4 thời gian để làm phần trải nghiệm, 2/15 thời gian để tham gia phần hình thành kiến thức, 2/5 thời gian tham gia hoạt động thực hành và thời gian còn lại dành để luyện tập. Em hãy tính xem bạn nam dành cho mỗi hoạt động bao nhiêu phút
Thời gian để làm phần trải nghiệm: 60 . 1/4 = 15 (phút)
Thời gian đề tham gia phần hình thành kiến thức: 60 . 2/15 = 8 (phút)
Thời gian để tham gia hoạt động thực hành: 60 . 2/5 = 24 (phút)
Thời gian để luyện tập: 60 - (15+8+24) = 13 (phút)
Trong 1 giờ đòng hồ, Nam tham gian thực hiện các hoạt đọng học tập như sau: 1/4 thời gian để làm phần trải nghiệm, 2/15 thời gian để tham gia phần hình thành kiến thức, 2/5 thời gian để tham gia hoạt động thực hành và còn lại dành để luyện tập. Em hãy tính xem bạn Nam dành cho mỗi hoạt động bao nhiêu phút?
thời gian luyện tập là
1-\(\frac{1}{4}-\frac{2}{15}\)-\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{13}{60}\)=13 phút
thời gian làm phần trải nghiệm là \(\frac{1}{4}\)=15 phút
thời gian tham gia phần hình thành kiến thức là \(\frac{2}{15}\)=8 phút
thời gian để tham gia hoạt động thực hành là \(\frac{2}{5}\)=24 phút
đ/s..........
EM hãy viết vào vở 2 nội dung sau rồi chuyển sang phần bài tập nhé!
1. Dãy hoạt động hóa học đầy đủ?
2. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại?
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
1. bạn An có 50 cái kẹo. an cho hải 4/9 số kẹo, cho bạn lan 20% số kẹo của mình. hỏi mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo.?
2. trong 1 giờ đồng hồ, nam tham gia và thực hiện các hoạt động học tập như sau: 1/4 thời gian để làm phần trải nghiệm, 2/15 thời gian đó tham gia phần hình thành kiến thức, 2/5 thời gian tham gia hoạt động thực hành và thời gian còn lại để luyện tập. em hãy tính xem bạn nam dành cho mọi hoạt động bao nhiêu phút?
giúp mình giải bài này nha
đúng mà ở trong sách toán 6. vnen đấy
ai giải giúp mình hoạt động hoàn thành kiến thức và hoạt động luyện tập trong sách toán 7 vnen
nhanh ik 12 giờ mk đi học r
trang 25 bài lũy thừa của một số hữu tỉ đấy
giải nhanh đi
Ai học sách vien giúp mình bài 2c) và phần C Hoạt Động luyện tập mình cảm ơn các bạn rất nhiều sách hướng dẫn học toán 7 trang 150-151-152
Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.
Bài giải: Cách vẽ:
– Vẽ góc ∠xAy = 900
– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,
– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,
– Vẽ đoạn BC.
Ta vẽ được đoạn thẳng BC.
Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450
Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài giải:
Hình 82:
∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)
∠A1b= ∠A2 , AD chung.
Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)
Hình 83:
∆HGK và ∆IKG có:
HG = IK (gt)
∠G = ∠K (gt)
GK là cạnh chung (gt)
nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)
Hình 84:
∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung
∠M1 = ∠M2
Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.
Đề bài: Xét bài toán:
” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
1) MB = MC(gt)
∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME(Giả thiết)
2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)
3) ∠MAB = ∠MEC
⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)
4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)
5) ∆AMB và ∆EMC có:
Bài giải:
Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.