Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Đào Trà My
Xem chi tiết
Phạm Duy Khánh
8 tháng 10 2020 lúc 21:15

chịu ////

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Vy
9 tháng 10 2020 lúc 21:02

Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Vy
9 tháng 10 2020 lúc 21:03

Thương em anh cũng muốn vô,

Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 8:07

Em tham khảo:

Đường  xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

 

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên  đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia

 

Tay bưng đĩa muối mà lầm

Vừa đi vừa húp  ầm xuống mương. -> ngã

 

Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn

 

Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ

Bình luận (0)
Phan Thanh Minh
Xem chi tiết
The Thong's VN Studi...
7 tháng 10 2019 lúc 21:37

Ngao: từ toàn dân - hến: từ miền nam.

Trà: từ toàn dân - chè: từ miền bắc

Bình luận (0)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 6 2023 lúc 11:08

Bài 11:

Gợi một số ý:

- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời. 

+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.

+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.

- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.

+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.

+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.

- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.

+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.

+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.

Bình luận (0)
Lê  Dung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

a. Từ ngữ địa phương "vô"

b. Từ ngữ địa phương "ngó"

c. Từ ngữ địa phương "đàng"

Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ. 

Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc. 

Bình luận (0)
Men Lưu
24 tháng 11 2023 lúc 18:42

always has / the whole famli / dinner / My father / at home with

Bình luận (0)
huong vu
Xem chi tiết
mikazuki kogitsunemaru
28 tháng 9 2018 lúc 19:47

răng=sao
tê=kia
mô=đâu
rứa=thế(vậy)
ví=với 
hiện chừ=bây giờ
~>Vùng Quảng Trị,Thừa Thiên-Huế
bọ=cha
hung=ghê
~>Vùng Quảng Bình
chi=gì
hầy=nhỉ
tề=kìa
cảy=sưng
vô=vào
mần=làm
bứt=bẻ
hun=hôn
rầy=xấu hổ
túi=tối
su=sâu
đút=đốt
mi=mày
tao=tau
nỏ=không
~>Vùng Nghệ An

Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nước,mình chờ chi ai

Răng không cô gái trên sông 
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài 
Thơm như hương chín hoa nhài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng
(Tố Hữu)

Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vào

bạn tham khảo nhé^^

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
28 tháng 9 2018 lúc 19:50

Ngó bên tê đồng , ngó bên ni đồng , mênh mông bát bát ngát 

Ngó bên tê đồng . ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông 

Thân em như  chẽn lúa đòng đòng 

Phất phơ dưới ngọn nằng hồng ban mai [ Miền Trung ]

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2018 lúc 14:16

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

  Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

  Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

( Hò ba lí của Quảng Nam)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 12:01

- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác

- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán

Bình luận (0)