Tại sao một số vi khuẩn phải sống cộng sinh thì mới cố định được nitơ khỉ quyển?
Quá trình cố định nitơ trong khí quyển (nitơ phân tử) nhờ nhóm sinh vật:
A.vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn cộng sinh.
B.vi khuẩn cộng sinh
C.vi khuẩn tự do và vi khuẩn cộng sinh.
D.vi khuẩn kí sinh
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
+ (1), (2), (4) là những phát biểu đúng.
+ (3) sai vì vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitơ trong khí quyển.
Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.
(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.
(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.
(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.
(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D.3
Đáp án D
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng