Làm thí nghiệm chứng minh :trong đất có phần rắn
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.
Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối bột.
- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc không đun nóng.
Làm thí nghiệm chứng minh trong hỗn hợp có: khí cacbonic, khí hiđro, khí oxi
để dung dịch nước vôi trong ở ngoài kk sau 1 thgian thì nước vôi bị đục
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\)
=> trong kk có khí cacbonic
nung nóng bột đồng (II) oxit trong không khí sau 1 thgian xuất hiện kim loại màu đen
\(CuO+H_2-to>Cu+H_2O\)
=> kk có khí hidro
để kim loại sắt ở ngoài không khí sau 1 thgian thấy sắt bị oxi hóa => trong kk có oxi
Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thiết của Oparin và Hadnan. Trong thí nghiệm này, loại khí nào sau đây không được sử dụng để tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí quyến nguyên thuỷ của Trái Đất?
A. CH4.
B. H2.
C. NH3.
D. O2.
Đáp án D.
Milơ và Urây đã làm thí nghiệm, ông chọn môi trường gồm CH4, NH3, H2 và hơi nước rồi cho phóng điện cao thế qua (lấy điều kiện môi trường thí nghiệm giống như điều kiện khí quyển nguyên thủy) ® kết quả thu được nhiều loại chất hữu cơ, kể cả acid amin.
Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Trong thí nghiệm này, loại khí nào sau đây không được sử dụng để tạo môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất?
A. CH4
B. NH3
C. O2
D. H2
Đáp án : C
Khí O2 vì môi trường nguyên thủy chưa có khí này
Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước?
A. Hà hơi thở vào lòng bàn tay.
B. Hà hơi thở vào vung nồi đang đun trên bếp.
C. Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính.
D. Hà hơi thở vào một tờ giấy trắng.
Thí nghiệm chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước: Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính
⇒ Đáp án C
Làm thế nào để chứng minh trong đất có các chất rắn ,lỏng ,khí ?
+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.
+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.
Bài làm
phần rắn: Có thể dễ đàng nhìn thấy.
phần lỏng: Đem đun trong một bình khô thấy có hơi nước trên nắp.
phần khí: Đào 1 lỗ nhỏ, đổ nước vào thấy có bóng bóng nổi lên.
# Học tốt #
+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.
+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.
_Ai đi qua cho tui cái k nhé :>_
Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là :
Na 2 SO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .
Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :
Thí nghiệm 1
Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 2
Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 3
Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
Một em học sinh làm ba thí nghiệm với chất rắn bicacbonat natri NaHCO3 (thuốc muối trị đầy hơi màu trắng).
Thí nghiệm thứ nhất: Hòa tan một ít thuốc muối rắn tren vào nước được dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Thí nghiệm thứ 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Giải thích.