Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 2:19

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 14:43

 

Quan sát hình 5.2 SGK và điền số 1,2,3,4 vào chỗ trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.

..2.... Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

..1..... khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

..3.....hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

..4..... Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Triệu Lệ Dĩnh
6 tháng 9 2016 lúc 21:00

Lap....lay moi :2

Khi....co:1

Hai...sinh:3.

 

Ko...tieu hoa :4

Vy Na
6 tháng 9 2016 lúc 21:07

....2.. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

..1..... khi một chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

...3....hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

..4..... Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 7:31
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Thiên Thảo
19 tháng 1 2016 lúc 22:08

Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước
- Vì thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển

Phạm Nhật Đức
24 tháng 4 2016 lúc 20:47

hai con ni hay hè 

 

Phạm Nhật Đức
25 tháng 4 2016 lúc 20:41

cau 5

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 11:18

Bảng 1. So sánh động vật với thực vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:

   + Đều có cấu tạo tế bào

   + Có sự lớn lên và sinh sản

 - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:

Động vật Thực vật
Không có thành xenlulozo ở tế bào Thành xenlulozo ở tế bào
Dị dưỡng Tự dưỡng
Có khả năng di chuyển Hầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan Không có hệ thần kinh và giác quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 6 2018 lúc 11:54

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
14 tháng 8 2019 lúc 15:37

 2.1 Khi dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm (hình 2b), hiện tượng gì sẽ xảy ra?

   a) Không khí trong vỏ bơm tiêm giãn ra.

   (b) Không khí trong vỏ bơm tiêm bị nén lại.

   c) Không khí trong vỏ bơm tiêm không bị tác động.

   2.2 Khi buông tay ra (hình 2c), hiện tượng gì sẽ xảy ra?

   (a) Không khí trong vỏ bơm tiêm giãn ra.

   b) Không khí trong vỏ bơm tiêm bị nén lại.

   c) Không khí trong vỏ bơm tiêm không bị tác động.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
29 tháng 8 2017 lúc 7:01

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
11 tháng 11 2017 lúc 5:04
Câu chuyện 1 Câu chuyện 2 Câu chuyện 3
Hùng lúc khỏe Hình 2: Hùng đi bơi khi trời nắng Hùng ăn nhiều mía Hùng ăn đồ ăn rơi xuống đất
Hùng lúc bị bệnh Cảm nắng, sốt Đau răng Đau bụng
Hùng lúc được khám bệnh Khám phổi Khám răng Khám bụng