Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 20:27

tham khảo

- Giống nhau:

+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.

+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.

Khác nhau:

- Hằng:

Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến: Var:;

VD: Var a,b:integer; C:string;

-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo hằng: const =; VD: Const pi=3.14;

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 20:27

Tham khảo!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hilluu :>
4 tháng 6 2023 lúc 22:27

sự khác nhau giữa biến và hằng:

-khác nhau về cú pháp khai báo 

-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi

-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .

Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :

biến:  var x,y :integer;

          var tin_hoc8 :string;

hằng: const so_pi =3,14 ;

          const a = 5 ;

 

Bình luận (0)
hilluu :>
4 tháng 6 2023 lúc 22:32

sự khác nhau giữa biến và hằng:

-khác nhau về cú pháp khai báo 

-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi

-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .

Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :

biến:  var x,y :integer;

          var tin_hoc8 :string;

hằng: const so_pi =3,14 ;

          const a = 5 ;

 

Bình luận (0)
KWS
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
12 tháng 9 2018 lúc 22:08

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ. 
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh. 
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko. 
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp. 
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. 
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng. 
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim. 
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể. 
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp. 
-

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
12 tháng 9 2018 lúc 22:09

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.

- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.

- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.

- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.

- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.

- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.

- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 9 2018 lúc 22:11

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ. - Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh. - Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko. - Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp. - Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. - Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng. - Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim. - Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể. - Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp. 

Bình luận (0)
Văn Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Tú
Xem chi tiết
Quỳnh Tú
28 tháng 12 2022 lúc 20:18

Giúp mình với😞

Bình luận (0)
Vu Thi Huyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 11:20

=trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở cấu tạo

=khác nhau là chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình 

Nhớ tick nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Việt
5 tháng 5 2016 lúc 21:34

đúng k thế

 

Bình luận (0)
Vu Thi Huyen
6 tháng 5 2016 lúc 11:34

dung phan bạn nêu cụ thể hơn đi

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 10 2021 lúc 21:24

Bạn tham khảo ạ:

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

                    Giống nhau                     Khác nhau
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
 Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

     Giống nhau      Khác nhau
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
 Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy
7 tháng 10 2021 lúc 21:21

1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí

2 bó tay                                                       cho xin 1 tít nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:46

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:

Truyền thuyết

-  Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).

Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

b) Sự khác nhau:
-Mục đích:

Ngụ ngôn

+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:

Truyện cười

+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
luong thi thuy nga
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Bích
22 tháng 12 2017 lúc 20:51

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
Phương Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải 	Âu
1 tháng 1 lúc 21:35

giống nhau : đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .

khác nhau : 

+ sự sôi :sự hóa hơi xảy ra trê bề mặt và cả trong lòng chất lỏng . Và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi 

+ sự bay hơi : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng . Và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
 + Sự sôi : chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. 

Bình luận (0)