Phát biểu định luật Sác-lơ.
Phát biểu định luật Sác-lơ
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Phát biểu định luật Sác-lơ. Vẽ dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ pOt.
* Định luật Sác – lơ: Áp suất p của một lượng khí có thể tích không đổi thì phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như sau: p = p 0 ( 1 + γ t ) . Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1 273 .
γ gọi là hệ số tăng áp đẳng tích.
Đối với khí thực thì định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng. Đường đẳng tích vẽ trong hệ tọa độ (p, t) như hình 110.
Thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác lơ.
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.
Phát biểu định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
Viết biểu thức:
= hằng số
Một lượng khí chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai mà thể tích không thay đổi thì:
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.
Định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Các công thức của định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích:
\(p\text{ ~}T\)
\(\frac{p}{T}=hangso\)
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
Trong đó:
p: áp suất của lượng khí xác định (Pa)
T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
p1: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 1
p2: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 2
T1: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 1
T2: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 2
Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?
A. V T = const
B. p 1 T 1 = p 3 T 3
C. p ~ t
D. p 1 p 2 = T 2 T 1
Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác – lơ
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Biểu thức không phù hợp với định luật Sác – lơ
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Sác-lơ (Charles).
- Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
Vd : Nung nóng khí trong một bình đậy kín, bình có sự dãn nở vì nhiệt là không đáng kể.
- Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Hệ thức: p~T \(\Rightarrow\frac{p}{T}=\) hằng số.
Định luật Sác – lơ được áp dụng gần đúng
A. với khí lí tưởng
B. với khí thực
C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường
D. với mọi trường hợp
Đáp án B
Định luật Sác lơ chỉ được áp dụng gần đúng với khí thực
điều kiện áp dụng định luật sác lơ là
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ?
A. p ~ t
B. p 1 T 1 = p 3 T 3
C. p t = h ằ n g s ố
D. p 1 p 2 = T 2 T 1
Theo định luật Sác – lơ, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối => B đúng
=> Chọn B.