Thủy phân hoàn toàn 4,878 gam halogenua của photpho thu được hỗn hợp hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Halogen đó là
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Thủy phân hoàn toàn 4,878 gam halogenua của photpho thu được hỗn hợp hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Halogen đó là
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Thủy phân hoàn toàn 4,878 gam halogenua của photpho thu được hỗn hợp hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Halogen đó là
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Thủy phân hoàn toàn 7,506 gam halogenua của photpho (V) thu được hỗn hợp X gồm hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp X cần 240 ml dung dịch NaOH 1,2M. Halogen đó là
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó.
Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
*Xét trường hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O \(\rightarrow\) H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 Þ X là Cl . Công thức PCl3
*Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O \(\rightarrow\) H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH \(\rightarrow\) Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8 \(\Rightarrow\) không ứng với halogen nào.
Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là
A. CH3COOH, C2H5COOH
B. HCOOH, C3H7COOH
C. HCOOH, C2H5COOH
D. CH3COOH, C3H7COOH
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là
A. CH3COOH, C2H5COOH.
B. HCOOH, C3H7COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. CH3COOH, C3H7COOH.
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Hỗn hợp X gồm hai anđehit Y và Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ. Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam X thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của Z trong X là:
A. 40%.
B. 43,1%.
C. 56,86%.
D. 54,6%.
Hỗn hợp X gồm hai anđêhit Y và Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ. Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam X thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của Z trong X là
A. 40%.
B. 43,1%
C. 56,86%.
D. 54,6%.
ĐÁP ÁN C
Công thức trung bình : RCHO -> RCOOH
=> nRCHO = nRCOOH = nNaOH = 0,2 mol
=> MRCHO = R + 29 = 10,2/0,2 = 51
=> R = 22g
=> X có : CH3CHO : x mol và C2H5CHO : y mol
=> x + y = 0,2 và 44x + 58y = 10,2
=> x = y = 0,1 mol
=> %mZ(X) = 56,86%
Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro
B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X
C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C
D. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau
Chọn B.
X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức
→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.
Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.
→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.
(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH
0,08 ← 0,16 → 0,08 0,08 0,08
NaOH + HCl → NaCl + H2O
=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.
→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).
BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.
→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.
Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.
Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.
→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)
+) Phân tử X có 12 nguyên tử H
+) Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)
+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π
+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp
Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro.
B. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C.
D. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X.
Đáp án D
Lời giải chi tiết
X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức
→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.
Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.
→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.
(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH
0,08 ← 0,16 → 0,08 0,08 0,08
NaOH + HCl → NaCl + H2O
=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.
→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).
BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.
→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.
Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.
Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.
→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)
+) Phân tử X có 12 nguyên tử H
+) Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)
+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π
+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.