Những câu hỏi liên quan
Ninh Nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
16 tháng 7 2017 lúc 9:53

Ta có góc ABE bằng góc ACI vì cùng phụ với góc AEB

\(\Delta ABE=\Delta ACI\left(g.c.g\right)\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE=CI\\AE=AI\end{cases}\Rightarrow AI=AD\left(=AE\right)}\) Suy ra A là trung điểm của DI 

Mà AN sng song DM song song CI nên theo địnhlí về đường trung bình của hình thang suy ra MN=NC

Bình luận (0)
Tạ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Duong Tran Thai Duy
8 tháng 8 2019 lúc 16:07

ê ai đó chỉ tui bài này với

Bình luận (0)
Duong Nguyen nam
Xem chi tiết
Duong Nguyen nam
28 tháng 10 2021 lúc 15:30

ai bt ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Lưu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 21:07

hình như có dùng cái định lí j ấy nhỉ, quên rồi hình như là toi-llét thì phải, quên tên rồi khó áp dụng đấy :V

Bình luận (0)
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:04

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
thảo nhi capricorn
Xem chi tiết
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
lê viết sang
24 tháng 7 2021 lúc 20:58

Gọi K là giao điểm của DN và BE
Ta có :
ΔBKD vuông tại K có:
^BDK + ^DBK = 90 độ (1)
ΔABC vuông tại A có:
^ABE + ^BEA = 90 độ (2)
Từ (1) và (2)
=> ^BDK = ^BEA = ^IDA (vì BDK và IDA là 2 góc đối đỉnh)
Xét Δ DAI vuông tại A và Δ EAB vuông tại A có:
AD = AE (gt)
^IDA = ^BEA (cmt)
==> Δ DAI = Δ EAB (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> AI = AB = AC (2 cạnh tương ứng)
=> A là trung điểm của CI (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê viết sang
25 tháng 7 2021 lúc 15:17

b) Gọi H là giao điểm của AM và BE
Có :
IK _|_ BE (gt)
AH _|_ BE (gt)
=> IK // AH
hay : IN // AM
Mà :
AI = IC (câu a)
=> MN = MC (hệ quả của tính chất đường trung bình trong tam giác)
Vậy MN = MC

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang
Xem chi tiết