Hãy nêu 4 đại dịch lớn ( là nguyên nhân làm dân số tăng chậm chạp ) trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
tình hình dân số thế giới trong thế kỉ XIX(19)và thế kỉ XX(20).Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX là do nguyên nào
Đâu không phải là nguyên nhân khiến dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX?
A. Kinh tế phát triển.
B. Những tiến bộ về y tế.
C. Chiến tranh.
D. Đời sống nhân dân được cải thiện.
Đáp án C
Trong thế kỉ XIX và XX, đặc biệt từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giành được độc lập, đời sống nhân dân được cải thiện cùng những tiến bộ về y tế đã góp phần giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. Do vậy gia tăng tự nhiên cao, dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số.
=> Nhận xét chiến tranh làm cho dân số thế giới tăng nhanh trong thời kì trên là không đúng
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp, nguyên nhân chủ yếu không phải do
A. dịch bệnh.
B. chiến tranh.
C. đói kém.
D. chính sách dân số
Đáp án D
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp, nguyên nhân là do dịch bệnh, chiến tranh, đói kém. Thời kì này, chính sách dân số chưa được sử dụng để kìm hãm sự phát triển dân số trên thế giới.
=> Chính sách dân số không phải là nguyên nhân khiến dân số thế giới tăng chậm ở giai đoạn này
Hãy nêu những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Nguyên nhân:
+ Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Diễn biến:
+ 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.
+ Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890.
+ Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908).
+ Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).
- Đặc điểm:
+ Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX.
+ Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin
Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
a. Trước Công nguyên b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI
c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX d. Từ thế kỉ XIX- nay
Đáp án D bạn nhé, bạn có thể tham khảo hình sau
Cuộc khởi nghĩa vũ trang kéo dài và lớn nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX của nhân dân Việt Nam là
A. cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
B. cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
C. cuộc khởi nghĩa của đồng bào thiểu số ở Tây Bắc.
D. cuộc khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên.
Cuối thập niên 70 Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. Đó là nguyên nhân làm cho kinh tế nước nào bị chậm lại?thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh vẫn chiếm ưu thế về:
A. Công nghiệp, hàng hải và thương mại
B. Thương mại và hải quân
C. Tài chính và xuất khẩu tư bản
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa của A-cha Xoa.
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
C. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
D. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
B. khởi nghĩa của nông dân huyện Rô-lê-phan
C. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.