Lại là ung thư ! ọe ọe...Chết đi con cancer Linhh kave.
admot ọe ạc ọe
ái có fb lên mà nhìn mặt MINH TRIỀU quá đẹp trai(ọe)
Trùi ui, giai đoạn cuối bệnh ung thư của con Linhh Ka đây rồi !
đố các bạn biết,1con hổ và 1 bà não. Con hổ hỏi bà nào rằng muốn chết k.Hỏi bà não sẽ nói gì?biết bà não đang bị ung thư
bà lão nói: tao đang bị ung thư
đúng ko???? nếu đúng
bà lão:xời,muốn chết mà không chết đc đây này
con hổ:@@@
Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ hoàn chỉnh:
“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra”
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ/ Ậm ọe quan trường miệng thét loe”
“Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà”
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”
Bài thơ Vịnh khoa thi Hương:
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loe
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”
Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Chọn A.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá chủ yếu là nicotin.
Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin.
Chọn đáp án A
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật độc đáo nào? Tích vào đáp án đúng
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
1. Từ láy tượng thanh
2. Từ láy tượng hình
3. Nhân hóa
4. Ẩn dụ
5. Nghệ thuật đối
6. Đảo ngữ
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.