Những ai sống trong các thành thị ? Họ làm những nghề gì ?
Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?
#Tham_khảo
- Cư dân chủ yếu sống trong thành thị là thợ thủ công và thương nhân. - Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
#TK
- Cư dân chủ yếu sống trong thành thị là thợ thủ công và thương nhân.
- Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Những ai sống trong các thành thị ? Họ làm những nghề gì?
Trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Những ai sống trong các thành thị ? Họ làm những nghề gì ?
- Cư dân ở thành thị trung đại là thợ thủ công và thương nhân.
- Họ lập xưởng sản xuất và trao đổi buôn bán.
trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Ở các thành thị, dân cư chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ cùng nhau lập ra các phường hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?
a) Sự hình thành của thành thị:
- Nguyên nhân ra đời:
+ Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do.
+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.
- Sự hình thành
+ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
+ Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.
b) Trong thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.
Thường là dâu của một nhà
Làm dâu trăm họ, ấy là những ai?
(Đố làm nghề gì?)
Trả lời:
Nghề thương nghiệp, dịch vụ.
Nhớ k nha.
Trả lời :
Nghề thương nghiệp, dịch vụ
~ Hok tốt ~
a) Gia đình bạn sống ở đâu? Có mấy người, là những ai?
b) Những người lớn trong gia đình bạn (bố, mẹ, hay anh, chị) làm nghề gì?
c) Tình cảm với những người trong gia đình như thế nào?
a) Gia đình em sống ở Cầu Giấy, có 4 người, đó là: Bố mẹ em, em và em gái của em.
b) Bố mẹ em là giáo viên, em và em của em đang đi học.
c) Em rất yêu và cảm thấy tự hào về gia đình thân yêu của em.
Dịch các câu sau
1. Nằm vừa qua họ ko phải là hs giỏi
2. Cách đây 4 ngày, có nhiều BTVN trong sách của tôi.
3. Họ là những công nhân.
4. Họ làm nghề gì?
Dịch các câu sau :
1. Nằm vừa qua họ ko phải là hs giỏi.
=> Last year, they weren’t good pupils.
2. Cách đây 4 ngày, có nhiều BTVN trong sách của tôi.
=> Four days ago, there was much homework in my book.
3.Họ là những công nhân.
=> They are workers.
4. Họ làm nghề gì?
=> What do they job?
1. Last year they weren't good students
2. 4 days ago, there was a lot of homework in my book.
3. They are workers.
4. What do they do?
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào xã hội cổ đại?
Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?Những ai sống trong các thành thị ?Họ làm những nghề gì?
+ lãnh chúa đc hình thành từ những tầng lớp xã hội cổ là : tướng lĩnh quân , quý tộc
+ nông nô : do nô lệ và nông dân => nông nô . nông nô phụ thuộc vào quý tộc
_ thành thị trung đại đã xuất hiện là : cuối thế kỉ XI , hàng thủ công sản xuất ra càng nhiều , một số thợ thủ công đã đưa ra hàng hóa của mình đến những nơi có nhiều người qua lại để bán
=> lập các thị trấn và sau đó là thành thị
+ người sống trong thành thị là : thương nhân , thợ thủ công
+ họ làm nghề buôn bán và triển lãm sản phẩm của mình
Sự hình thành lãnh chúa phong kiến và nông nô là do
Sự xâm nhập của người Giéc-manh vào lãnh thổ của người Roma, họ chiếm đất của người Ro-ma, sau đó các quý tộc thị tộc của người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước... tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
Người Giéc-man do có nền văn hóa văn minh thấp hơn nên họ dễ bị ảnh hưởng bởi văn hóa văn minh Ro ma đang phát triển rực rỡ, do đó họ tiếp thu Ki-tô giáo và bỏ tôn giáo nguyên thủy của mình. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của các quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành
Quý tộc vũ sĩ cùng với quý tộc tăng lữ đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến tranh xâm lược để mớ rộng bờ cõi và nô dịch nông dân. Chúng còn thường xuyên xung đột với nhau, chiếm ruộng đất của nhau và của nông dân. Quý tộc phong kiến dần trở thành những tầng lớp riêng, có đặc quyền và rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến.
Nô lệ và nông dân bị phá sản biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.
Thành thị trung đại manh nha từ thế kỉ XI, lúc này ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá.
+ Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.
+ Diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ trong các ngành thủ công nghiệp.
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, (thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa) hàng hóa bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn bán trao đổi, dần dần họ lập ra thành các thị trấn, việc buôn bán trao đổi ngày càng phát triển.
Tại đó, quy mô diện tích cũng như hoạt động buôn bán phát triển, các phường hội xuất hiện ngày càng nhiều, kèm theo đó là những quy chế nhằm bảo vệ lợi ích của bản thân họ, từ đó dẫn đến sự hình thành ra đời của các thành thị.
Tại thành thị trung đại, có thợ thủ công và thương nhân, trong đó thợ thủ công sống như một hình thức định cư, thương nhân có những người chủ yếu sống ở đó, có những người đi buôn bán thường xuyên giữa các vùng, các thành thị khác.
Viết những điều em đã kể ở lớp về một người lao động trí óc thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).
Gợi ý :
- Người đó là ai, làm nghề gì?
- Người đó hằng ngày làm những việc gì?
- Người đó làm việc như thế nào?
Cô Thảo ở cạnh nhà em là một bác sĩ nhi khoa. Hiện có đang công tác tại bệnh viện Nhi Dồng. Mỗi ngày cô đều xách chiếc cặp đi làm từ sớm và đến tối mịt mới về. Có những lúc mưa gió, cô vẫn đội áo mưa đi làm. Ba bảo, tại bệnh nhân đang cần cô. Có lần theo cô giáo vào bệnh viện thăm bạn Trung bị ốm, em thấy cô Thảo đi khám cho các bạn nhỏ. Cô Thảo đến từng giường ân cần hỏi han, dặn tỉ mỉ các bạn nên ăn thứ gì, kiêng thứ gì, uống thuốc ra sao. Có lúc, cô lại nói những câu hóm hỉnh để chọc cho các bạn cười. Nhìn cô Thảo làm việc, em hiểu rằng có không chỉ làm vì trách nhiệm mà còn vì lòng yêu thương của cô đối với bệnh nhi.