Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Long Biên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:24

|(x - 23)(x + 12)| = 0

Th1: x - 23 = 0 => x = 23

Th2: x  + 12= 0  => x=  -12

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 1 2016 lúc 20:28

 |( x - 23)( x + 12)| =0

=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12

sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra

Bình luận (0)
Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
I don
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyên Cunny
Xem chi tiết
Lê Thị Tâm
7 tháng 1 2016 lúc 19:42

{-12;23}

(tích cho mk nha)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 12 2015 lúc 11:06

|(x-23)(x+12)|=0

=> (x-23)(x+12)=0

=> x=23 hoặc x=-12

Vậy điền vào: {-12; 23}.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Cá Tín
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 19:35

(x-23)(x+12)=0

TH1:

x-23=0

x=0+23

x=23

TH2:

x+12=0

x=0-12

x=-12

Vay :x=23 hoặc -12

Bình luận (0)
Thành Trung
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
16 tháng 8 2016 lúc 20:36

=>(x-23)(x+12)=0

=>x-23=0

     x+12=0

=>x=23

     x=-12

Bình luận (0)
Lục Việt Anh
16 tháng 8 2016 lúc 20:36

Để |(x - 23)(x + 12)| = 0

=>\(\hept{\begin{cases}x-23=0\\x+12=0\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=0+23\\x=0-12\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=23\\x=-12\end{cases}}\)

Vậy x = {-12;23}

Bình luận (0)
Huệ Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 11 2021 lúc 16:53

x    9 ??

Bình luận (1)
Trường Nguyễn Công
12 tháng 11 2021 lúc 16:54

x là cái j thì cx bằng 0:))

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 17:02

x\(\in N\)
:))))

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai Thuy
Xem chi tiết
Ice Wings
17 tháng 1 2016 lúc 15:21

=> /x-2/=15-12

=> /x-2/=3

=> x-2={3;-3}

Nếu x-2=3 thì x=5

Nếu x-2=-3 thì x= -1

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Fan T ara
21 tháng 6 2017 lúc 16:29

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

Bình luận (0)