Những câu hỏi liên quan
lê vy
Xem chi tiết
•๖ۣۜ长υɀ༄
13 tháng 4 2020 lúc 8:29

Phép tu từ chính trong đoạn thơ là nhân hóa

Tác dụng :Nhà thơ muốn nói mây như con người .Qua các từ như "ghé;vào;..

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anzzz
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Biện pháp so sánh từ "như" so sánh giữa cha và biển rộng mây trời

Bình luận (0)
nguyenthuhuyen
Xem chi tiết
nguyenthuhuyen
10 tháng 12 2017 lúc 12:53

xin lỗi từ chothaasy 

là cho thấy

Bình luận (0)
Ngô Nam Phong
21 tháng 11 2021 lúc 13:34

- danh từ: trời;Đêm;bàn tay;mây; đông; mắt;biển

-động từ: giột;cho; rạch;thấy; vút;nhường;giải;ném

- tính từ:  sớm, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 7 2023 lúc 8:20

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
30 tháng 7 2023 lúc 20:00

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé

Bình luận (0)
Đỗ Thị Kim Thy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2023 lúc 20:12

a.

BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".

Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.

b.

BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"

Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

Bình luận (0)
Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 8 2023 lúc 20:23

BPNT:

- Nhân hóa: chị Tre chải tóc, nàng Mây .. ghé vào soi sương, bác Nồi hát, bà Chổi loẹt quoẹt lom khom.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh thiên nhiên ngoài trời và sự vật trong nhà trở nên sinh động, có hồn, có hành động như con người gần gũi với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm nhờ sự miêu tả nghệ thuật bằng cách thổi hồn vào sự vật của tác giả, gây ấn tượng mạnh và hấp dẫn người đọc hơn.

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Đạt
16 tháng 8 2023 lúc 20:25

nhân hóa

Bình luận (0)
Xuân Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 11 2021 lúc 11:03

a, PTBĐ: Biểu cảm

b, BPTT ẩn dụ "hoa", "ngọc"

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn

Cho người đọc thấy vẻ đẹp của Thúy Vân trong trẻo, phúc hậu như hoa, như ngọc

c, Đoạn thơ cho người đọc thấy vẻ đẹp như hoa như ngọc, phúc hậu, dự báo số phận của nàng sẽ bình yên và yên ả.

Bình luận (0)
Quý Phước
Xem chi tiết
Khánh Đỗ
13 tháng 12 2021 lúc 15:48

biện pháp so sánh

tác dụng là: để nhấn mạnh về tình thương và công lao của người cha với con cái

Bình luận (0)