*Trình bày nền kinh tế nước pháp cuối thế kỉ 18 ?
- Từ đó chỉ ra mâu thuẫn xã hội ?
Trình bày sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt nam đầu thế kỉ XX. Nhật xét về sự chuyển biến đó. Tính chất xã hội Việt Nam thời kì này là gì? Hãy chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam trong thời kì này.
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:
- Kinh tế:
+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...
+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...
+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...
Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
- Xã hội:
+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...
+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.
+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:
Phong trào cải cách ở Trung Quốc
Tư tưởng của Cách mạng Pháp.
Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.
* Nhận xét về sự chuyển biến:
- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.
- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.
* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.
Em hãy trình bày tình hình kinh tế, chính trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Tình hình kinh tế
- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công, thương nghiệp: phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
Tình hình chính trị - xã hội
- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
Tham khảo :
Tình hình nước Pháp trước cách mạng :
Kinh tế
- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .
- Công, thương nghiệp : phát triển .
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .
+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .
Chính trị - xã hội
- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .
Tham khảo :
Tình hình nước Pháp trước cách mạng :
Kinh tế
- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .
- Công, thương nghiệp : phát triển .
+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .
+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.
+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .
- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .
Chính trị - xã hội
- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội các nước châu Phi ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giai cấp tư sản bản địa với chính quyền thực dân.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. nhân dân các nước châu Phi với thực dân phương Tây.
Nguyên nhân sự phát t kinh tế các nước Anh , Pháp , Đức , Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .Sự phát t đó dẫn đén các nước mxxu thuẫn với nhau về vấn đề gì ? Mâu thuẫn đó được chi phối chính sách đối ngoại của các nước như thế nào ? Mong mn giúp cần gấp . Thanks trước :)
- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX - đầu TK XX là: áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.
- Mâu thuẫn: vấn đề thuộc địa => Chính sách đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh thổ => Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Bao trùm trong xã hội các nước châu Phi ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp nông dân với địa chủ.
B. giai cấp tư sản bản địa với chính quyền thực dân.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. nhân dân các nước châu Phi với thực dân phương Tây.