Nhiệt phân hoàn toàn 10,1 gam một muối nitrat RNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,5 gam một chất rắn. Hãy xác định công thức của muối:
A. KNO3 B. NaNO3 C. LiNO3 D. AgNO3
Nung 10,1 gam muối NO3 của kim loại kiềm cho đến khi phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn chất rắn có khối lượng giảm 15,84% so với khối lượng của muối NO3 ban đầu . Xác định kim loại kiềm và thể tích khí thu được ở đktc
Gọi Công thức của muối là XNO3
XNO3 (nhiệt độ)----> XNO2+ 1/2 O2
Khối lượng muối giảm là khối lượng của O2
suy ra m(O2)=15,84%. 10,1=1,6 suy ra n(O2)=0.05
suy ra n(muối)=0.1 suy ra M(muối)= 10,1/0.1=101
suy ra X=101-62=39 suy ra X là Kali
V(O2)=0.05.22,4=1,12 l
Khi nhiệt phân hoàn toàn 5,05 gam muối nitrat của một kim loại thu được 1,00 gam chất rắn và 6,1815 lít
hỗn hợp khí và hơi (đo ở 200 o C và 1 atm). Xác định công thức muối ban đầu.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, mạch hở X, thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Đun nóng 8,8 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X.
.
Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol
=> este no đơn chức
=> số C = 0,4 : 0,1 = 4
=> C4H8O2
b.
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH
0,1 → 0,1 0,1
=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)
=> R1 = 29 (C2H5)
=> X: C2H5COOCH3
Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat của kim loại R có hóa trị không đổi thì sau phản ứng ta thu được 4 gam chất rắn. Công thức phân tử của muối trên là
A. Ag NO3
B. Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Đ/a khác
Đáp án C
Xét các trường hợp:
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:
R ( N O 3 ) 2 → t 0 R ( N O 2 ) 2 + n 2 O 2
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.
Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.
Vậy công thức của muối là R(NO3)n.
Nhiệt phân hoàn toàn 18 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8 gam chất rắn. Kim loại M là:
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Ba
Đáp án A
Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều rơi vào trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.
Có hai trường hợp xảy ra:
+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:
+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.
Trong 4 đáp án chỉ có kim loại Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO3)2).
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm C u N O 3 2 và A g N O 3 thu được m gam hỗn hợp khí A và m + 15 , 04 gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân C u N O 3 2 và A g N O 3 theo thứ tự là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 25%.
C. 40% và 60%.
D. 60% và 40%.
Khử hoàn toàn 24,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm oxit và một oxit sắt bằng khi hidro
dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 17,7 gam chất rắn B. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch axit clohidric dư thu được 6,72 lít khi (ở đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt và tính % theo khối lượng của hỗn hợp A.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.
PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
B gồm: Zn và Fe.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65a + 56b = 17,7 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: mZnO + mFexOy = 24,1 ⇒ mFexOy = 24,1 - 0,1.81 = 16 (g)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{24,1}.100\%\approx33,61\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx66,39\%\end{matrix}\right.\)
nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Chất rắn thu được là:
A. Oxit kim loại
B. Kim loại
C. Muối nitrit
D. Đáp án khác
Đáp án A
Gọi công thức của muối đem nhiệt phân là M(NO3)n.
Ta sẽ sử dụng PP loại trừ để tìm ra đáp án đúng.
* Nếu chất rắn thu được là muối nitrit thì khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O2. Khi đó
* Nếu chất rắn thu được là kim loại thì gồm khối lượng chất rắm giảm gồm NO2 và O2.
Vậy chất rắn thu được là oxit kim loại.
Chú ý: Khi thực hiện phương pháp loại trừ với bài toán này, chúng ta thực hiện tính toán đối với trường hợp chất rắn là muối nitrit và kim loại trước vì với trường hợp tạo oxit kim loại thì hóa trị của kim loại có thể thay đổi hoặc không nên quá trình tính toán sẽ phức tạp hơn.
Nếu kết quả tính toán rơi vào 1 trong 2 trường hợp đem tính toán thì kết luận đáp án là 1 trong 2 trường hợp đó, còn nếu cả 2 trường hợp đều không tìm được ra kim loại thỏa mãn thì đáp án là trường hợp còn lại với chất rắn là oxit kim loại vì khi nhiệt phân muối nitrat, sản phẩm rắn sau phản ứng thu được chỉ có thể là muối nitrit, oxit kim loại hoặc kim loại.
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được m gam hỗn hợp khí A và ( m + 15,04) gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 và AgNO3 theo thứ tự là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 25%.
C. 40% và 60%.
D. 60% và 40%.