Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Như Quỳnh
21 tháng 3 2016 lúc 21:52

a) n\(\in\){1;2;4;5}

b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z

k nha bạn

Thắng Nguyễn
21 tháng 3 2016 lúc 22:31

a)để A thuộc Z hay a là số nguyên

=>n-1 chia hết n-3

<=>(n-1)-2 chia hết n-3

=>2 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){4,2,5,1}

b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z

Lê Văn Luyện
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 2 2018 lúc 20:57

 \(A=\frac{n+1}{n-3}\)điều kiện: n-3 khác 0\(\Rightarrow\)n khác 3

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)là số nguyên\(\Rightarrow\)n+1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n+1)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n+3\(⋮\)n-3            (1)

mà n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n-9\(⋮\)n-3   (2)

từ (1)và(2)\(\Rightarrow\)(3n+3)-(3n-9)\(⋮\)n-3

3n+3-3n+9\(⋮\)n-3

12\(⋮\)n-3

n-3\(\in\)Ư12={\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\)}

bạn tự thử nhé

Hoa Hồng Bạch
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 16:49

Đề của bạn có 2 cách lí giải: A=2n+7n+3(đ/k: n≠3)
 A=2+1n+3
 Để A là phân số thì n+3 ∉ Ư(1)
 Để A là phân số thì n ∉ {−4;−2}
Hoặc A=2n+7n+3 (đ/k: n≠3)
 Để A là phân số thì n ∉ Ư(7)
 Để A là phân số thì n ∉ {−10;−4;−2;4}

Thắng Nguyễn
22 tháng 4 2016 lúc 16:52

để n+1/n-3 thuộc z

=>n+1 chia hết n-3

<=>(n-3)+4 chia hết n-3

=>4 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){4,2,5,1,7,-1}

soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

De A nguyen thi n+1 chia het cho n-3

suy ra n-3+4 chia het cho n-3

Vi n-3 chia het cho n-3 suy ra 4 chia het cho n-c

suy ra n-3 thuoc {1;-1;2;-2;4;-4}

suy ra n thuoc{4;2;5;1;7;-1}

Vay..

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
My lầy
19 tháng 3 2016 lúc 17:10

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

The Boy Sốc Nhiệt
Xem chi tiết
vuong nguyen
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 15:41

a, để n thuộc z <=> n+1chia het cho 6-n

                       <=> (n+1)+(6-n) chia hết cho 6-n

                       <=> 7chia het cho 6-n

                       \(\Rightarrow6-n\in U\left(7\right)\)

    Ma \(U\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

Ta co bang sau

6-n1-17-7
n57-113

vay \(n\in\left\{5;7;-1;13\right\}\)

con cau b,c tui ko hieu

nho k cho tui nha

Tang Vinh Ha
Xem chi tiết
minato
9 tháng 4 2016 lúc 10:12

de A toi gian thi

n-5 chia het cho n+1

(n+1)-6 chia het cho n+1

vi n+1 chia het cho n+1

nen -6 chia het cho n+1

=> n+1 thuoc U(-6)=(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45

-7

=> n thuoc (0;-2;1;-1;-3;2;-4;5;-7)

Lê Thanh Uyên Lộc
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
24 tháng 5 2017 lúc 10:13

Để A thuộc Z

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 5 + 2 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {1 ; -1;  7 ; -7}

Xét từng giá trị , ta có :

n = {6 ; 4 ; 12 ; -2}

Nguyễn Tiến Dũng
24 tháng 5 2017 lúc 10:21

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

=>n-5 thuộc Ư(7)

n-51-17-7
n6412-2