Những câu hỏi liên quan
khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Cao Quốc Anh
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
17 tháng 7 2017 lúc 9:53

Cho hình vẽ

A B C

a, Ta có; \(CN=BM\)

               \(CN\leftarrow MN=BM-MN\)

               \(CM=BN\)

Xét \(\Delta ACM\) và \(\Delta ABN\)

       \(AC=AB''gt''\)

       \(CM=BN\)

       \(\widehat{ABM}=\widehat{ABN}''gt''\)

       \(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta ABN\)

            \(\Rightarrow AM=AN\)

            \(\Rightarrow\Delta AMN\)  Cân

b, \(\Delta ABM\) cân tại \(B\rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MAB}\)         

                                   \(\Rightarrow\widehat{ABM}=90^o-\widehat{CAM}\)

Mà \(\widehat{ABM}=180^o-\widehat{AMC}\) 

                   \(\Rightarrow180^o-''180^o-\widehat{CAM}-\widehat{AMC}''\) 

                   \(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{ACM}\)

Từ 1 và a/ \(\Rightarrow90^o-\widehat{CAM}-CAM+\widehat{AMC}\)

                 \(\Leftrightarrow\widehat{CAM}=\frac{90^o+\widehat{ACM}}{2}=\frac{45^o}{2}=22\)

c, \(\widehat{NAM}=90^o-2.\widehat{CAM}=45^o\)                 

P/s; Em ko chắc đâu nhé

Nguyên Cát Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Tiến Vinh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 1 2021 lúc 19:42

*Tự vẽ hình

a) Có : DE//BC(GT)

            EF//AB(GT)

=> BDEF là hình bình hành

=> BD=EF

Mà : AD=DB(GT)

=> AD=EF (đccm)

b) Ta có : AD=DB(GT)

               DE//BC (GT)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Có : AE=EC(cmt)

       EF//AB(GT)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> BF=FC

Mà : BF=DE(BDEF-hình bình hành)

=> FC=DE

 Xét tam giác ADE và EFC có :

   AE=EC(cmt)

   AD=EF(cm ý a)

   DE=FC(cmt)

=> Tam giác ADE=EFC(c.c.c)

c) Đã chứng minh ở ý b

Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 1 2021 lúc 20:09

*Cách khác:

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: BD // EF (vì AB /// EF)

=> Góc BDF = góc DFE (2 góc so le trong)

Vì DE // BC (gt)

nên góc EDF = góc BFD (2 góc so le trong)

Xét tam giác EDF và tam giác BDF có:

Góc BDF = góc DFE (chứng minh trên)

DF là cạnh chung

Góc EDF = góc BFD (chứng minh trên)

=> Tam giác DEF = tam giác FBD (g.c.g)

=> BD = EF ( 2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Mà BD = AD (vì D là trung điểm của AB)

=> AD = EF   (đpcm)

b) Ta có: AB // EF (gt)

=> Góc A = góc CEF (2 góc đồng vị)

Lại có: tam giác DEF = tam giác FBD (chứng minh trên)

=> Góc DEF = góc B (2 góc tương ứng)  (1)

Mà DE // BC (gt)

=> Góc DEF = góc CFE (2 góc so le trong)  (2)

     Góc ADE = góc B (2 góc đồng vị)

Từ (1), (2) => Góc B = góc CFE

Mà góc B = góc ADE (chứng minh trên)

=> Góc ADE = góc CFE 

Xét tam giác ADE và tam giác CEF có:

Góc CEF = góc A (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

Góc ADE = góc CFE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADE = tam giác EFC (g.c.g)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC (chứng minh trên)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Quang Teo
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
11 tháng 3 2020 lúc 16:07

A E F B C G D

Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)

Xét tam giác AED và tam giác AFD

có góc AED=góc AFD = 900

góc BAD = góc CAD (GT)

AD chung

suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)

Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF

b) Xét tam giác  ABD và tam giácACD

có AD chung

góc BAD = góc CAD (GT)

AB=AC (GT)

suy ra tam giác  ABD = tam giác ACD (c.g.c)

suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác EDB và tam giác GDC

có BD=DC (CMT)

góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)

ED = DG (GT)

suy ra tam giác EDB =  tam giác GDC (c.g.c)

suy ra góc DEB = góc CGD

mà góc DEB = 900

suy ra góc CGD = 900

suy ra tam giác EGC vuông tại G

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
11 tháng 3 2020 lúc 16:03

A B D E F C G

Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)

Xét tam giác AED và tam giác AFD

có góc AED=góc AFD = 900

góc BAD = góc CAD (GT)

AD chung

suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)

Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)

từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF

b) Xét tam giác  ABD và tam giácACD

có AD chung

góc BAD = góc CAD (GT)

AB=AC (GT)

suy ra tam giác  ABD = tam giác ACD (c.g.c)

suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác EDB và tam giác GDC

có BD=DC (CMT)

góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)

ED = DG (GT)

suy ra tam giác EDB =  tam giác GDC (c.g.c)

suy ra góc DEB = góc CGD

mà góc DEB = 900

suy ra góc CGD = 900

suy ra tam giác EGC vuông tại G

Khách vãng lai đã xóa
witch roses
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Nguyên Phương
21 tháng 10 2016 lúc 9:11

cho tam giác ABC có góc A gấp đôi góc B vẽ tia phân giác AD của góc A

từ D vẽ DE song song với AB ( E thuộc AC)

từ E vẽ EF song song với AD  ( F thuộc BC)

từ F vẽ FK song song với DE (K thuộc AC)

a) tìm tất cả các góc = góc B

b)tìm trên hình vẽ các góc có 2 góc bằng nhau

c)CMR :DE là phân giác của góc ADC,EF là phân giác của góc DEC,FK là phân giác của góc EFC

Hà Thị Dịu
22 tháng 10 2022 lúc 22:03

Giúp mình làm bài này với