Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Đáp án C.
C thể hiện tính oxi hoá khi số oxi hoá giảm (tác dụng với chất khử) nên đáp án C đúng.
Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Trong số các phản ứng hoá học sau
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO
(2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO
(4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2
(6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
A đúng.
Vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng
Cho các phản ứng:
( 1 ) C + O 2 → C O 2 ( 2 ) 2 C u + O 2 → 2 C u O ( 3 ) 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O ( 4 ) 3 F e + 2 O 2 → F e 3 O 4
Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa
A. Chỉ có phản ứng (1).
B. Chỉ có phản ứng (2).
C. Chỉ có phản ứng (3).
D. Cả 4 phản ứng.
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2 → 2CO
D. 3C + 4Al → Al4C3
Đáp án C.
C thể hiện tính khử khi số oxi hoá tăng (tác dụng với chất oxi hoá) nên đáp án C đúng.
Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2Cu + O2 → 2CuO.
c) H2O + CaO → Ca(OH)2.
d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4.
Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b).
(sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)
Cho các phản ứng sau:
1 . 2 C u + O 2 − t o → 2 C u O
2 . C u O + H 2 − t o → C u + H 2 O
3 . C a C O 3 − t o → C a O + C O 2 ↑
4 . 4 F e O + O 2 − t o → 2 F e 2 O 3
5 . B a ( O H ) 2 + F e C l 2 → B a C l 2 + F e ( O H ) 2 ↓
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
Phản ứng hoá hợp là: 1, 4
Phản ứng phân huỷ là: 3
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2.(b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO.(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)