Những câu hỏi liên quan
trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:09

\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)

b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.

\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 16:02

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 13:55

m CuSO 4  = 0,04 x 160 = 6,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:21

Chọn A.

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Tử Vương
8 tháng 8 2016 lúc 16:07

Gọi x là số mol Zn p.ứ

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu

x           x                           x       (mol)

Vì khi phản ứng Zn tác dụng với CuSO4 và Cu bám trên bề mặt lá kẽm nên sau phản ứng ta thu được 49,82g khối lượng chất rắn gồm Zn dư và Cu

Ta có: 65x - 64x = 50 - 49,82 = 0,18(g)

=> x = 0,18 (mol)

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là

0,18 x 160 = 28,8 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 12:46

Phương trình hoá học :

Zn + CuSO 4 → ZnSO 4  + Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiệp
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 6 2023 lúc 21:58

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 12:51

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

Bình luận (0)
hilluu :>
8 tháng 6 2023 lúc 21:07

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

Bình luận (1)
Hoà Lương Văn
Xem chi tiết