Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Hoài Thương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2017 lúc 2:40

a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.

+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)

+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)

b, Câu ghép trong đoạn trên:

- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.

- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

c, Câu ghép

+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.

+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 5 2019 lúc 4:42

a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu :Nhút nhát

b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lao xao, lạt xạt

c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào, he hé

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 3:33

a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu :Nhút nhát

b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lao xao, lạt xạt

c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: Rào rào, he hé

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 11 2023 lúc 13:48

- Bài 1: Từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy)

- Bài 2: Các biện pháp tu từ (ẩn dụ)

- Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn

- Bài 4: Thành ngữ, dấu chấm phẩy

- Bài 5: Mở rộng vị ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết