Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
tran tan minh
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
13 tháng 8 2015 lúc 10:32

câu a) 2n+1 chia hết cho 3
-->  2(n+3)-5 chia hết cho 3 
mà 2(n+3) chia hết cho n +3
-->-5 chia hết cho n+3
-->n+3 C Ư(-5)={-1;-5;1;5}
-->n={-4;-8;-2;2}
______________________
li-ke cho mk nhé bn

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 10:34

a) 2n+1 chia hết cho n+3

=>2n+6-6+1 chia hết cho n+3

=>2.(n+3)-5 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

=>n+3=Ư(5)=(1,5)

=>n=(-2,2)

mà n thuộc N

=>n=2

An Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 11 2023 lúc 20:55

a) 7 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 3; 9}

b) n + 2 = n - 4 + 6

Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)

⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

TalaTeleĐiĐâuĐấy?
30 tháng 11 2023 lúc 20:51

a) 7⋮n-2

=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}

=> nϵ{1;3;-5;9}

Vậy n ϵ{1;3;-5;9}

b) n + 2 ⋮ n + 4

=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4

mà n + 4 ⋮ n + 4

=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé

An Minh
30 tháng 11 2023 lúc 20:52

oke

Mèo
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 10 2015 lúc 11:11

n+8 chia hết cho n-2

=>n-2+10 chia hết cho n-2

=>10 chia hết cho n-2

n là số tự nhiên=>n-2>(=)-2

=>n-2=-2;-1;1;2;5;10

=>n=0;1;4;7;12

Vậy n=0;1;4;7;12

Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 10 2015 lúc 11:12

n+8 chia hết cho n-2

=>n-2+10 chia hết cho n-2

=>10 chia hết cho n-2

n là số tỰ nhiên=>n-2>(=)-2

=>n-2=-2;-1;1;2;5;10

=>n=0;1;4;7;12

Vậy n={0;1;4;7;12}

ĐÚng 1000 phần trăm

Feliks Zemdegs
4 tháng 10 2015 lúc 11:12

n+8 chia hết cho n-2
(=)n-2+10 chia hết cho n-2
=>10 chia hết cho n-2
n là số tự nhiên=>n-2>(=)-2
=>n-2=-2;-1;1;2;5;10
=>n=0;1;4;7;12
Vậy n thuộc {0;1;4;7}

dam ngoc quynh
Xem chi tiết
Trương Thị Thuỳ Dương
14 tháng 10 2018 lúc 20:40

a) Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=>n \(\varepsilon\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}

b) Ta có: n+2= n+1+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\varepsilon\)Ư(1) = {1;-1}

Lập bảng:

n+11-1
n0-2
Nguyễn Xuân Anh
14 tháng 10 2018 lúc 20:51

a) Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=>n \(\in\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}

b) Ta có: n+2= n+1+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(1) = {1;-1} 

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 10 2015 lúc 20:09

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;  7}

27 - 5n chia hết cho n

Vì 5n chia hết cho n

=> 27 cha hết cho n

=> n thuộc {1; 3; 9; 27}

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Ngô minh hằng
Xem chi tiết
Đào Tiến Đạt
28 tháng 9 2017 lúc 20:05

vị 2.n chia hết cho 2.n                               (dau"."co nghia la dau nhan)

nen 2.n chia het cho 7

vay n=7,14,21,28,...(n chia het cho 7)