Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Mai Long Nhật
Xem chi tiết
nguyễn ngọc yến nhung
Xem chi tiết
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
minamoto mimiko
3 tháng 6 2018 lúc 9:50

- Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.

Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.

- Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.

- Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

- Phó từ

Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

+   Các loại : có hai loại lớn:

            Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

            Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Đỗ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
11 tháng 3 2016 lúc 21:41

so sánh sự vật này với sự vật kia làm cho sự vật đc so sánh thêm sinh động hơn

nhân hóa là dùng những từ ngữ chỉ người để nói sự vật làm cho chúng sinh đông hơn câu văn hay hơn

ẩn dụ làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho vật

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2019 lúc 4:16

Đáp án D

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 21:17

Quân Tưởng

* Đối với quân Trung Hoa Dân Quốc:

- Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị như cung cấp một phần lương thực, thực phẩm; cho phép lưu hành tiền “quan kim”, “quốc tệ”.

- Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (11-11-1945), rút vào hoạt động bí mật nhằm giảm sức ép công kích của kẻ thù.

* Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai:

- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ.

- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp các tổ chức phản cách mạng.

- Giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Lập tòa án quân sự để trừng trị phản cách mạng,… 


 

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Hà Minh Nguyệt
26 tháng 12 2016 lúc 14:36

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

Nhi Đỗ
Xem chi tiết
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Trương Tuệ Nhi
29 tháng 3 2022 lúc 9:35

á đù,điên à

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Song Nguyệt Minh
9 tháng 1 lúc 19:21

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

Quy Truong
Xem chi tiết
Trịnh Long
13 tháng 1 2021 lúc 21:45

Phó từ là: các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

 

VD:

 

- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

 

- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

 

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

 

- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

 

Phó từ quan hệ thời gian

 

VD: đã, sắp, từng…

 

Phó từ chỉ mức độ

 

VD: rất, khá…

 

Phó từ chỉ sự tiếp diễn

 

VD: vẫn, cũng…

 

Phó từ chỉ sự phủ định

 

VD: Không, chẳng, chưa...

 

Phó từ cầu khiến

 

VD: hãy, thôi, đừng, chớ…

 

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

 

Bổ nghĩa về mức độ

 

VD: rất, lắm, quá.

 

Về khả năng

 

VD: có thể, có lẽ, được

 

Kết quả

 

VD: ra, đi, mất.