Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oops Banana
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thanh Hiền
25 tháng 11 2015 lúc 12:07

 Vi UCLN(a,b).BCNN(a,b) =a.b 
Do do UCLN(a,b)= 360:60=6 
Dat a= 6x, b= 6y voi UCLN(x,y) = 1 
Ta co 6x.6y = 360 
x.y= 360:36 10 
Ta xet 
. Neu x= 1 thi y = 10 
. Neu x = 2 thi y = 5 
. Neu x = 10 thi y = 1 
. Neu x = 5 thi y = 2 
Do do ta co : 
a = 6.1 = 6, b = 6.10 = 60 
a = 6.2 = 12, b = 6.5 = 30 
a = 6.10 = 60, b = 6.1 =6 
a = 6.5 = 30, b = 6.2 =12 

nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Freya
2 tháng 11 2017 lúc 12:56

Do ƯCLN(a,b)=5

=> a = 5 x m; b = 5 x n (m,n)=1

=> BCNN(a,b) = 5 x m x n = 60

=> m x n = 60 : 5 = 12 

Giả sử a > b

=> m > n do (m,n)=1

=> m = 12; n = 1 hoặc m = 6; n = 2 

+ Với m = 12; n = 1 thì a = 5 x 12 = 60; b = 5 x 1 = 5

+ Với m = 4; n = 3 thì a = 5 x 4= 20; b = 5 x 3 = 15 

Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (60;5) ; (20;15) ; (5;60) ; (15;20)

Nguyễn Đình Toàn
2 tháng 11 2017 lúc 12:59

5 và 60 nha bạn.

Thắng  Hoàng
2 tháng 11 2017 lúc 15:51

freya làm đúng rồi^_^

đỗ kim ngân
Xem chi tiết
.
11 tháng 12 2019 lúc 17:50

a. Bài làm :

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20

Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

 Mà ab=2400

\(\Rightarrow\)20m.20n=2400

\(\Rightarrow\)400m.n=2400

\(\Rightarrow\)mn=6

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          6          2          3

n      6         1          3           2

a      20       120      40         60

b     120       20       60         40

Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}

Khách vãng lai đã xóa
.
11 tháng 12 2019 lúc 17:59

b. Bài làm :

Ta có : ƯCLN(a,b)=5

            BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300

Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên

Mà ab=300

\(\Rightarrow\)5m.5n=300

\(\Rightarrow\)25m.n=300

\(\Rightarrow\)mn=12

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          12          3          4

n      12        1            4         3

a       5         60         15        20

b      60        5           20       15

Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}

Khách vãng lai đã xóa
Oops Banana
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
2 tháng 2 2018 lúc 20:18

ƯCLN và BCNN là gì zậy bn ?

Oops Banana
2 tháng 2 2018 lúc 20:19
bạn học lớp mấy
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2018 lúc 20:45

ƯCLN là: ước chung lớn nhất

BCNN là: Bội chung nhỏ nhất.

                  Gọi hai số cần tìm là a và b

                   BCNN[a,b] = 6 ƯCLN[a,b] = 6.12 = 72

                   Ta có BCNN[a,b].ƯCLN[a,b]=a.b

                   Suy ra 72.12 = 24.b => b= 36

                                  Vậy a= 24   b =36

Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt hà
2 tháng 2 2016 lúc 21:55

Tíc ab là:60.6=360

vì UCLN(a,b)=6

=>a=6m                       m>n:(m,n)=1

    b=6n

      ta có:6m.6n=360

                36mn=360

                    mn=10

Lập bảng:

m          5                  10

n           2                    1

a            30                 60

b             12                  6

                                      Vậy 2 số cần tìm là:30 và 12 hay 60 và 6

 

 

zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
25 tháng 12 2015 lúc 17:57

Tích a.b là:60.6=360

Ta có:a=6m

         b=6n

(m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1)

Ta có:a.b=360

 hay 6m.6n=360

       36(m.n)=360

           m.n=360 :36

           m.n=10

Vì a<b nên m<n

m       1      2

n       10     5

=>a       6        12

   b       60        30

Vậy ta có các cặp số (a,b) thỏa mãn thuộc{(6;60);(12;30)}

Tick mình là người giải đầu tiên nhé bạn!Tick cho mình lên 160 nha!

Trang
25 tháng 12 2015 lúc 16:36

ta thấy 60 chia hết cho 6 mà a<b 

-> a=6;b=60

vậy a=6;b=60

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 14:23

UCLN(a;b) =ab / BCNN(a;b) = 360/60 = 6

a= 6q ; b =6 p  với  (q;p)=1

ab =360 => 6q.6p =360

=> qp = 10 =1.10 = 2.5

+ q =1 => a =6; p =10 => b =60

+q =2 => a =12; p= 5 => b =30

Vì a; b có vai trò như nhau nên ta có:

(a;b) =(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)

Lê Công Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
25 tháng 12 2015 lúc 17:43

vì (a;b) =6

=> a =6q ; b =6p ; với (q;p) =1 ; q<p

và a.b =(a;b).[a;b] = 6.60 = 360

=> 6q. 6p  = 360

=>q.p = 10 = 1.10 =2.5  ( vì q<p)

+  q = 1 => a =6.1 =6

    p = 10 => b = 6.10 =60

+ q =2 => a =12

 p =5 => b =30

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
25 tháng 12 2015 lúc 17:47

Tích a.b là:60.6=360

Ta có:a=6m

         b=6n

(m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1)

Ta có:a .b=360

hay 6m.6n=360

       36(m.n)=360

            m.n=360:36

            m.n=10

Vì a<b nên m<n.

m        1          2

n         10         5

=> a         6         12

     b         60       30

Vậy ta có cặp số(a,b)thỏa mãn thuộc{(6;60);(12;30)}

Tick cho mình giải ra đầu tiên nhé bạn!Tick cho mình lên 160 nha!