Viết 1 đoạn hội thoại trong đó có ít nhất 3 tình huống vi phạm phương châm hội thoại.
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng có sử dụng ít nhất 3 phương châm hội thoại và xác định các phương châm hội thoại được sử dụng
Viết một đoạn hội thoại, trong đó, người nói hay người nghe vi phạm phương châm về chất. Phân tích sự vi phạm đó. ( Giúp mình với ạ huhu )
Câu văn: "Gà là loài gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà" vi phạm phương châm hội thoại nào? * 1 Phương châm về lượng. 2 Phương châm về chất. 3 Phương châm cách thức. 4 Không vi phạm phương châm hội thoại.
Dựa vào truyện ngắn Làng của Kim Lân. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của mình về tinh yêu làng, yêu nước( trong đoạn văn có sử dụng dụng ít nhất 1 phương châm hội thoại, gạch chân câu văn có sử dụng phương châm hội thoại
Có thể tham khảo những ý sau để viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình yêu làng, yêu nước.
- Mở đoạn: giới thiệu văn bản Làng của Kim Lân. Từ đó, dẫn dắt đến tình yêu làng, yêu nước.
- Thân đoạn:
+ Thế nào là tình yêu làng, yêu nước?
+ Tình yêu làng, yêu nước thể hiện qua những khía cạnh nào?
+ Làm gì để thể hiện được tình yêu làng, yêu nước?
- Kết đoạn: Khái quát lại những gì bản thân mình nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước.
Em hãy viết 1 số câu chuyện hoặc đoạn hội thoại vi phạm các phương châm về lượng hoặc chất và chỉ ra sự vi phạm đó !
vai xã hội là gì?
có mấy phương châm hội thoại? là những phương châm nào?
các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?
lượt lời trong hội thoại là gì?
xưng hô trong hội thoại là gì?
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
Nêu một tình huống hội thoại và phân tích xem tình huống ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Tham khảo:
A: Cậu thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
B: Tớ vẫn chưa học bài xong cậu ạ => vi phạm phương châm quan hệ (chưa trả lời đúng câu hỏi mà bạn A hỏi)
A: Thế à mang bài tập đây tớ chỉ cho
B: Bọn mình sang nhà Lan rủ bạn ấy ra công viên chơi đi => vi phạm phương châm quan hệ (như trên)
A: Ừ
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Trả lời thiếu thông tin.