Những câu hỏi liên quan
phan hồ thanh hoài
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 7 2018 lúc 16:59

a. - Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ

> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.

- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao

-> Diễn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa...

b. Chính lời ru của mẹ đã chắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chính là động lực, là cuộc sống của con.

Bình luận (2)
phan hồ thanh hoài
14 tháng 7 2018 lúc 16:51

lam on tra loi nhanh ho minh voi

minh can phai nop ngay bay hkhocroi

Bình luận (0)
Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
Công chúa Sofia
7 tháng 8 2018 lúc 23:03

"Mẹ!" Tiếng gọi thiêng liêng và cao quý biết bao. Mẹ là người đã cho con biết được  tình mẫu tử cao cảs a sao, đã khuyên răn và nuôi lớn con thành người như thế nào,... Mỗi ngày con lại một lớn lên, biết nhiều hơn về thê giới xung quanh, chỉ nhìn về tương lai phía trước, quanh cuồng trong vòng xoay học tập mà không dừng chậm lại để thấy rằng mẹ của con đang ngày một già đi. Thời gian chạy qua tóc mẹ để lại những sợi tóc bạc trắng, màu trắng mà mỗi lần nhìn thấy lòng con lại nhói lên, nôn nao. Thế rồi cái lưng thẳng của mẹ ngày ngày dần bị áp lực công việc đè lên cứ " còng dần xuống". Mẹ già đi, tóc mẹ bạc, lưng mẹ còng, mẹ chấp nhận hết những dấu vết xấu xí mà thời gian mang lại chỉ để đổi lấy sự khôn lớn, trưởng thành của con '' cho con ngày một thêm cao''. Ôi mẹ ơi!

Bình luận (0)
Sứ Giả Như Lai
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
5 tháng 7 2017 lúc 20:22

Viết có dấu lại đi nhé! ok

Bình luận (0)
Mười Đinh Văn
Xem chi tiết
anh nguyen
Xem chi tiết
shinichi
Xem chi tiết
Do Tuan Kiet
13 tháng 1 2022 lúc 19:42

co cai cuc cut

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:18

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
pham ngc minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 2 2019 lúc 15:18

Hai bài thơ, hai khúc ru nhưng mỗi nhà thơ lại có sự vận dụng khác nhau:
– Ở Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ vừa trò chuyện với em bé với giọng điệu gần gũi như lời ru, vừa có lồi ru trực tiếp của người mẹ. Thực chất hai lòi ru đều của cái tôi trữ tình quyện hòa giữa cảm xúc trữ tình và tự sự. Lồi ru đằm thắm dịu dàng được cất lên từ trái tim nhân hậu, yêu thương của ngưòi mẹ Tà – ôi với công việc lao động, kháng chiến hàng ngày. Tiếng ru được cất lên từ chất hiện thực của cuộc sông gian lao vất vả trong kháng chiến. Vì vậy, trong lời ru của người mọ không chỉ chứa đựng lòi yêu thừơng đôi với con, vối bộ đội, làng bản, đất nước mà còn gửi gắm những khát khao, ưốc vọng qua giấc md của con: mong con khỏe mạnh, khôn lổn, thành người lao động giỏi và được sông trong hòa bình, độc lập. Tiết tấu, nhịp điệu bài thơ là sự hòa thanh mối lạ, tạo nên khúc hát ru dịu dàng, đÀm thắm, lắng sâu. Bài thơ điệp khúc ba lần nhưng không nhàm nhạt, mà cảm xúc phát triển mỏ rộng dần theo không gian, theo tình cảm và ước mơ của ngưòi mẹ.
– Trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, tác giả lại vận dụng và khai thác từ hình ảnh con cò trong ca dao, từ lòi hát, lòi ru của bà của mẹ bên cánh võng đế khái quát, nâng cao hình ảnh con cò thành hình tượng người mẹ lam lũ tảo tần. Hình tượng được phát triển qua mỗi đoạn thơ để bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm: ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với mỗi cuộc đời. con người. Có điều trong giọng điệu của bài thơ mang đậm màu sắc triết lí, suy tưởng hơn là lòi ru ngọt ngào, tha thiết.

Bên cạnh cái khác biệt có sự đồng điệu:
– Đồng điệu về hình thức: hai bài thơ đều điệp khúc ba lần, lồi ru hầu như dược lặp lại vẹn nguyên, vỗ về, êm ái,…
– Đồng điệu về nội dung, tư tưởng: hai bài thơ đều ngợi ca những người mẹ lam lũ, tảo tần, tấm lòng bao la, hết lòng vi cuộc sống và tương lai hạnh phúc của những đứa con. Đó là truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam – bà mẹ Việt Nam.

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 2 2019 lúc 21:49
Giống nhau: Cả hai bài đều mượn hình ảnh lời hát ru để thể hiện tình mẹ bao la, vất vả, tần tảo hi sinh vì con cái Khác nhau: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" là khúc hát ru của bà mẹ tà ôi. Có ba điệp khúc, mỗi điệp khúc có hai lời ru đó là của tác giả và người mẹ. Tình thương con của người mẹ Tà Ôi gắn liền với tình yêu bộ đôi, yêu làng, yêu đất nước. "Con cò" là khúc hát ru mượn hình ảnh con cò để gợi đến sự tần tảo sớm khuya. Lời ru và hình ảnh mẹ đan xem hào quyện vào nhau qua đó thể hiện sự ngọt ngào em dụi qua những câu hát, và tình yêu thương, sự hi sinh âm thầm của người mẹ dành cho con cái
Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
2 tháng 2 2018 lúc 17:42

viet dau chut di, doc kho hieu qua

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 18:12

Bài 1. Gọi số dụng cụ mà đội làm theo kế hoạch là : x( x > 20 , đơn vị : dụng cụ )

Mỗi ngày so với dự tính , số dụng cụ làm là : \(\dfrac{x}{30}\) ( dụng cụ )

Do mỗi ngày đội làm vượt nên xong trước 7 ngày nên số ngày để làm xong và làm thêm là : 30 - 7 = 23 ( ngày )

Mỗi ngày so với thực tế , số dụng cụ làm là : \(\dfrac{x+20}{23}\) ( dụng cụ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x+20}{23}\) - \(\dfrac{x}{30}\) = 10

⇔ 30x + 600 - 23x = 6900

⇔ 7x = 6300

⇔ x = 900 ( thỏa mãn )

Vậy,...

Bình luận (0)