(x^2-x+a):(x-4)dư 3 Tìm a để phép chia có dư
Bài 4 Tìm a để phép chia sau đây là phép chia hết
c) (6x^3-x^2-23x+a):(2x+3)
Bài 5 Tìm a để phép chia có dư
b) (x^2-x+a):(x-4) dư 3
Giúp mình với mng mình cần gấp ý
Bài 4:
c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)
\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)
\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)
Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0
hay a=-12
1) tìm số dư của các phép chia sâu đây :
a) x^4 -2 chia cho x^2+1
b)x^4+x^3+x^2+x chia cho x^2-1
c) x^99+x^55+x^11+x+7 cho x^2+1
2) tìm a để đa thức : x^2-3x+a chia hết cho x+2
4. tìm a và b để x^4+x^3+ax^2+4x+b chi hết cho x^2-2x+2
5. tìm số dư trong phép chia (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)+2018 cho x^2 + 7x+3
Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap
Cho đa thức:
f(x)= x3-2x2+3x+a
g(x)= x+1
a) với a=3 thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
b: Ta có: f(x):g(x)
\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)
Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0
hay a=6
Cho đa thức: f(x)= x3-2x2+3x+a ; g(x)= x+1
a) Với a = 3, thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
d: Ta có: f(x):g(x)
\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)
Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Cho đa thức:
f(x)= x3-2x2+3x+a
g(x)= x+1
a) với a=3 thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
a: Thay a=3 vào f(x), ta được:
\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)
\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)
Cho A(x)=6x^3-7x^2-x+m và B(x)=2x+1
a)Thực hiện phép chia A(x) cho B(x)
b)Tìm m để A(x) dư 4
a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2+m-2}{2x+1}=3x^2-5x+2+\dfrac{m-2}{2x+1}\)
b: Để A chia B dư 4 thì m-2=4
hay m=6
a) Tìm phép chia sai rồi sửa lại cho đúng:
32:6 = 5 (Dư 1)
63: 8=7 (dư 6)
8:5=1 (dư 3)
9:8=1 (dư 0)
b) Đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng:
3 + 4 x 9 = 63
16 - 16:2 = 0
9:3 + 6= 1
12:3 x 2=2
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
Cho đa thức A = 3 10 5 x x a 3 2 và B = 3 1 x
a) Hãy đặt phép chia và tìm dư R trong phép chia A cho B.
b) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B
Bài 1:
Biết tích 18 x 19 x 20 x 21 x a có kết quả đúng là số có dạng 3*91000. Hãy tìm giá trị của chữ số
Bài 2:
Trong một phép chia 2 số tự nhiên, biết số bị chia bằng 324, thương bằng 12 và biết số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể. Tìm số chia và số dư của phép chia đó?
Bài 3:
Một số chia 48 dư 39, nếu chia 24 thương 81 có dư. Tìm số đó
Bài 4 :
Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia.
Bài 1 : Bài giải
Do 3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.
3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)
Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9
Vậy * = 5
Bài 2 Bài giải
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.
Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv. Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25
Vậy số dư là : 25 - 1 = 24
Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24
Bài 3 : Bài giải
* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)
Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.
*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1
Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959
Bài 4 : Bài giải
* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)
Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.
*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1
Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959
Cảm ơn các bạn
đừng trả lời nha.nó chơi ăn gian điểm hỏi đáp đó