Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Van Ngoc Hung
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 7 lúc 22:57

Lời giải:

Số số hạng: $[(2n+1)-1)]:2+1=n+1$ (số) 

$\Rightarrow [(2n+1)+1](n+1):2=256$

$(2n+2)(n+1)=512$

$(n+1)(n+1)=512:2=256=16.16$

$\Rightarrow n+1=16$

$\Rightarrow n=15$

Nguyễn Lê Nhã Phương
Xem chi tiết
Ng Mai Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 7:18

M = 1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²¹

⇒ 3M = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²

⇒ 2M = 3M - M

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²) - (1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²¹)

= 3²⁰²² - 1

⇒ 2M + 1 = 3²⁰²² + 1 - 1 = 3²⁰²²

Mà 2M + 1 = 3²

⇒ 3²⁰²² = 3²ⁿ

⇒ 2n = 2022

⇒ n = 2022 : 2

⇒ n = 1011

Đỗ Hoàng Tâm Như
23 tháng 12 2023 lúc 6:01

M = 1 + 3 + 32 + ... + 32021

3M = 3(1 + 3 + 32 + ... + 32021)

3M = 3 + 32 + ... + 32022

3M - M = (3 + 32 + ... + 32022) - (1 + 3 + 32 + ... + 32021)

2M = 32022 - 1 (1)

Thay (1) vào 2M + 1 = 3^2N, ta có

2M + 1 = 3^2n

=> 32022 - 1+ 1 = 3^2n

=> 32022 = 3^2n

=> 2n = 2022

=> n = 1011

Vậy n = 1011

truong thi nguyen
Xem chi tiết
Trương Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Tran Vinh
Xem chi tiết
Thám Tử Lừng Danh Conan
10 tháng 11 2017 lúc 20:32

Quá dễ Quá đơn giản

Tran Vinh
10 tháng 11 2017 lúc 20:33

giúp minh bài này với mai tớ nộp rùi

Tran Vinh
10 tháng 11 2017 lúc 20:43

kg giúp thì thôi
 

gấukoala
Xem chi tiết
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 10:47

Giả sử \(m\ge n\).

Ta có: \(2^{2m}+2^{2n}=4^m+4^n=4^n\left(4^{m-n}+1\right)\).

Đặt \(4^{m-n}+1=l^2\Leftrightarrow4^{m-n}=\left(l-1\right)\left(l+1\right)\)

Dễ thấy với các trường hợp của \(m-n\)thì không có \(l\)thỏa mãn. 

Vậy phương trình vô nghiệm. 

Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
10 tháng 5 2021 lúc 17:32

Bạn giải chi tiết hợn được không?

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 19:29

Mình giải chi tiết hơn đoạn "Dễ thấy". 

\(4^{m-n}=\left(l-1\right)\left(l+1\right)\)

\(m-n=0\)\(\left(l-1\right)\left(l+1\right)=1\)(không có nghiệm nguyên)

\(m-n=1\)\(\left(l-1\right)\left(l+1\right)=4\)(không có nghiệm nguyên)

\(m-n>1\): Do \(l-1\)và \(l+1\)là hai số tự nhiên cùng tính chẵn lẻ liên tiếp nên tích của chúng không là lũy thừa của \(4\).

Khách vãng lai đã xóa