Cho hỗn hợp 2 muối X2SO4 ; YSO4 có khối lượng 22,1 g tác dụng với dung dịch 31,2 g BaCl2,thu được 34,95 g chất rắn BaSO4 và a(g) muối tan. Xác định a
Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ rồi lọc? A. Bột nhôm và muối ăn. B. Bột than và bột sắn. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Trình bày cách tách muối ăn ra khỏi
hỗn hợp nước muối
hỗn hợp muối lẫn cát
giúp mình với!!!!
- hỗn hợp nước muối thì đun sôi lên cho cạn nước chỉ còn lại muối.
- hỗn hợp muối lẫn cát thì hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối và cát
=> Ta trộn hỗn hợp muối và cát vào nước ,khuấy lên ,muối tan còn cát không tan ,đỏ hỗn hợp này trên giấy lọc ta tách riêng đc muối và cát ,đun nước muối đến khi sôi nước bay hơi ,ta sẽ thu được muối ban đầu.
Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6.
B. 1,25.
C. 1,20.
D. 1,50.
Chọn B.
Ta có:
=> Số C = 2,8 Þ X gồm H C O O C H 3 : 0 , 12 m o l ; C H 3 C O O C 2 H 5 : 0 , 08 m o l
Þ Hai muối thu được là HCOONa có a = 8,16 gam và CH3COONa có b = 6,56 gam Þ a : b = 1,24
Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6
B. 1,25
C. 1,20
D. 1,50
Cho 23,8g hỗn hợp X gồm Cu,Fe,Al tác dụng vừa đủ với 14,56l Cl2 ở đktc thu được hỗn hợp muối Y,mặt khác cứ 0,25g mail X tác dụng với dung dịch CHo dư thu được 0,2 mail khí H2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25
B. 117,95
C. 139,50
D. 80,75
hòa tan hết 22.6 gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt trong 240 gam dd HNO3 31.5% thu được dd X ( không chứa muối amoni)và hỗn hợp khí T . cho từ từ đến hết 680ml dd NaOH 1.5M vào dung dịch X thu được 32.1 gam kết tủa duy nhất. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hết 22.16 gam hỗn hợp trên cần dùng V lít dd chứa HCl 1M và H2SO4 0.5M thu được dd Y chứa 49.09 gam muối và 1.792 lít khí H2. Nồng độ C% của muối sắt có trong dd X là
Cho 6,4g hỗn hợp A gồm Fe và Mg phản ứng với 100g dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được 3,584 lít (đkc) và dung dịch B a, tính % theo khối lượng mỗi chất có trong A b, tính C% của từng muối trong dung dịch B c, đốt cháy 6,4g hỗn hợp A ở trên với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không có khí dư). Hòa tan Y bằng 1 lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 56,69g kết tủa. Tính % theo thể tính của Cl2 trong hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m