Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Khánh Vân
Xem chi tiết
Hà Thùy An
29 tháng 5 2021 lúc 12:04

Viết gì mà nhiều vậy trời!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Vân
29 tháng 5 2021 lúc 12:18

mk đang cần gấp mà

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
21 tháng 4 2022 lúc 19:59

Tham khảo:

+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...  Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:26

Hướng dẫn:

Em có thể trình bày theo ý của mình: chọn phông, cỡ chữ, nét chữ và căn lề sao cho phù hợp, dễ đọc, ưa nhìn.

Nói chung nên trình bày tên bài thơ với cỡ chữ lớn hơn, nét đậm. Các câu thơ nên chọn cùng một phông, cỡ và kiểu chữ nếu không muốn nhấn mạnh từ ngữ nào.

Nên trình bày các dòng trích dẫn với phông chữ khác các câu thơ và cỡ chữ nhỏ hơn.

Kết quả:

 

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
đặng thị thanh hà
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 4 2017 lúc 14:57

d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người

- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người

jinkaka132
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tạ
Xem chi tiết
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
2 tháng 1 2023 lúc 16:15

\(-Từ\text{ }ghép:\text{ }cửa\text{ }sổ.\)

\(-Từ\text{ }láy:\text{ }hững\text{ }hờ.\)