1 Hãy lấy VD chứng tỏ
a. 1 vật thể được làm từ 4 chất
b. 1 chất có thể dùng lm 4 loại vật thể
c. Cùng 1 loại vật thể có thể lm = 4 chất khác nhau
2 Nêu cách gân biệt giấm ăn, nước muối và rượu
Giúp mìk với
1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :
a) Chất dẻo
b) Sắt
c) Cao su
2, Các vật thể xung quanh em như : túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ? ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .
3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :
a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.
b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.
4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.
5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.
6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :
a) Chất ở thể rắn
b) Chất ở thể lỏng
c) Chất ở thể khí
d) Hốn hợp ở thể rắn
e) Hỗn hợp ở thể lỏng
f) Hỗn hợp ở thể khí
7, Em hãy so sánh tính chất của :
a) Muối ăn và đường kính
b) Rượu trắng và nước cất
c) Bột mì và đường kính
d) Khí oxi và khí cacbonic
Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.
8, Các phương pháp thường dùng để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :
a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển
b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch
c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt
d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước
Đọc thêm: Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.
VD : Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%
Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%
Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.
Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo
Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng
bài 4
pp đơn giản nhất là nếm
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
bài 8
a) Phương pháp cô cạn
b) Lọc
c)Dùng nam châm
d) Phương pháp chưng cất
môn hóa
1) chất có ở đâu? có mấy loại vật thể? ( mỗi loại vật thể lấy 4 vi dụ, chỉ ra chất có trong vật thể.chất có thể tồn tại ở mấy thể? kể tên và nêu đặc điểm. ( lấy VD cho mỗi thể). nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? cho VD
2) kể tên 1 số chất có trong :
- nước biển
-bắp ngô
-bình chứa khí oxy
3) hãy kể tên các vật thể chứa một trong số các chất sau:
-sắt
-tinh bột
-đường
cho ví dụ về:
a) một loại vật thể nhân tạo có thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau (chất khác nhau).
b) các vật thể nhân tạo có thể được làm từ một vật liệu(cùng một chất).
a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là
con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...
b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là
chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm
Hãy cho mỗi loại 2 ví dụ để chứng tỏ
a,Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành
b,Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau
c,Cùng 1 loại vật thể có thể được làm từ những chất khác nhau
a) Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành: Bút máy
- Đầu bút, nắp bút, vỏ bút làm bằng kim loại
- Thân bút bằng nhựa
b) Từ một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau: thủy tinh
tạo ra được: chai thủy tinh, lọ thủy tinh, kính, bóng đèn..
c) Cùng một vật thể có thể được làm từ nhiều chất khác nhau: Nồi
Nồi đất, nồi nhôm, nồi sứ...
hãy cho ví dụ
a/về 1 vật thể tạo bởi 3 chất
B/một chất có thể dùng làm 3 vật thể
C/ cùng 1 loại vật thể có thể làm được 3 chất
giúp mình với ạ tí nữa mình phải nộp rồi
Câu 1. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 2. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 3. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 4. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Câu 4:}\)
\(\text{Theo đề ra, ta có tổng:}\) \(2p+n=48\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:}\) \(2p=2n\Rightarrow p-n=0\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right):\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=16\end{matrix}\right.\)
Bài 1
Em hãy cho 8 ví dụ về vật thể và hoàn thành bảng sau:
STT | Vật thể | Phân loại | Thành phần tạo nên vật thể |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
7 |
|
|
|
8 |
|
|
|
Bài 2:
1. Quan sát các mẫu chất sẵn có trong gia đình: muối ăn, đường, giấm ăn, bột mì, kim loại đồng, dầu ăn
2. Học sinh tự tiến hành các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa muối ăn vào cốc nước, khuấy đều
Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa đường vào cốc nước, khuấy đều
Thí nghiệm 3: Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc nước, khuấy đều
3. Quan sát thí nghiệm qua video
Thí nghiệm 1: Phân hủy đường bởi nhiệt
Thí nghiệm 2: Sự dẫn điện của kim loại
4. Ghi chép các hiện tượng quan sát được ở trên vào bảng sau:
Chất | Màu | Mùi | Vị | Thể | Tính tan trong nước | Khả năng cháy được | Khác |
Muối ăn |
|
|
|
|
|
|
|
Đường |
|
|
|
|
|
|
|
Bột mì |
|
|
|
|
|
|
|
Giấm ăn |
|
|
|
|
|
|
|
Kim loại đồng |
|
|
|
|
|
|
|
Dầu ăn |
|
|
|
|
|
|
|
Bài 1
Em hãy cho 8 ví dụ về vật thể và hoàn thành bảng sau:
STT | Vật thể | Phân loại | Thành phần tạo nên vật thể |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
7 |
|
|
|
8 |
|
|
|
Bài 2:
1. Quan sát các mẫu chất sẵn có trong gia đình: muối ăn, đường, giấm ăn, bột mì, kim loại đồng, dầu ăn
2. Học sinh tự tiến hành các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa muối ăn vào cốc nước, khuấy đều
Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa đường vào cốc nước, khuấy đều
Thí nghiệm 3: Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc nước, khuấy đều
3. Quan sát thí nghiệm qua video
Thí nghiệm 1: Phân hủy đường bởi nhiệt
Thí nghiệm 2: Sự dẫn điện của kim loại
4. Ghi chép các hiện tượng quan sát được ở trên vào bảng sau:
Chất | Màu | Mùi | Vị | Thể | Tính tan trong nước | Khả năng cháy được | Khác |
Muối ăn |
|
|
|
|
|
|
|
Đường |
|
|
|
|
|
|
|
Bột mì |
|
|
|
|
|
|
|
Giấm ăn |
|
|
|
|
|
|
|
Kim loại đồng |
|
|
|
|
|
|
|
Dầu ăn |
|
|
|
|
|
|
|
giúp mình nha mình cần gấp cảm ơn các b nhiều
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.