Bạn nào biết cách làm bài tập viết lại câu điều kiện chỉ cho mk với
Cảm ơn các bạn
các bạn có biết làm bài chọn từ có cách phát âm với các từ còn lại không chỉ mình làm bài này với
cảm ơn các bạn
Đây là cánh của mình : Phát âm từ đó ra
Ghi phiên âm vào giấy
Chon cái nào khác thì khoanh
Số nhỏ nhất chỉ viết bởi các chữ số 5 và chia hết cho 3 là số nào ?
Các bạn ơi , bài này tớ biết kết quả rồi nhưng không biết cách làm, nhờ các bạn ghi bài giải ra giùm mình với nhé. Mình cảm ơn!!
1 số nhỏ nhất viết với các chữ số 5 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 ta có:3 . 5 =15
tổng viết bởi các số 5 tổng các chữ số là 15 là 555
LÀ 555 NHÉ NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K MÌNH NHA
Trong mấy bài viết lại câu từ 1 câu nào đó sang câu, làm sao biết dùng câu điều kiện loại mấy vậy các bạn?
bạn tham khảo
Câu điều kiện loại 1
Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.
Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple
Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.
Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.
Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)
Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.
Câu điều kiện loại 2
Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)
Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)
Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.
Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)
Câu điều kiện loại 3
Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed
Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)
Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)
Thầy ơi , cho em hỏi bài với ạ ! Em vẫn băn khoăn không hiểu vì sao: Điều kiện đơn điệu của hàm bậc 3 là y' >= 0, trong khi đó hàm phân thức lại chỉ là y' > 0 thôi ạ. Em cảm ơn! Các bạn biết thì chỉ giúp mình nhé, Cảm ơn nhiều !
Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.
Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.
Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.
Cho 2 số nguyên dương a,b thỏa mãn điều kiện \({a^3+b^3=a^5+b^5}.\)
Tìm GTLN của \(M={a^2+b^2-ab}\)
Kết quả bài này là 1 nhưng mk không biết cách làm
Bạn nào giúp mk vs. Cảm ơn các bạn nhiều!!!
Vì a,b>0 nên:\(ab>0;\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a^4-2a^2b^2+b^4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^5b-2a^3b^3+ab^5\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^6+ab^5+a^5b+b^6-a^6-2a^3b^3-b^6\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a^5+b^5\right)+b\left(a^5+b^5\right)-\left(a^3+b^3\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^5+b^5\right)\ge\left(a^3+b^3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge a^3+b^3\)(Vì a^5+b^5=a^3+b^3 và a^3+b^3;a^5+b^5>0)
\(\Leftrightarrow a+b\ge\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2\ge1\)
Vậy GTLN M=1 tại \(a^2-b^2=0\Leftrightarrow a=b\)
\(\Leftrightarrow a^3+a^3=a^5+a^5\)(Vì a=b)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=1\end{cases}}\)(TH a=0 loại vì a>0)
\(\Leftrightarrow b=1\)
Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó:
D={1;5;9;13;17}
(các bạn hay anh chị nào muốn giải bàn giúp mk thì giải theo cách lớp 6 nha)
Cảm ơn các bạn
TẤT CẢ 2 BÀI DƯỚI LÀM BẰNG 2 CÁCH NHÉ CÁC BẠN !!!
Bài 1 :
a) Viết tập hợp A1 , các số chẵn nhỏ hơn 14
b) Viết tập hợp A2 , các số chẵn
c) Viết tập hợp A3 , các số lẻ lớn hơn 8 nhỏ hơn 21
d) Viết tập hợp A4 , các số lẻ
Bài 2 :
a) Viết tập hợp A , 5 số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 10
b) Viết tập hợp B , 6 số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 53
Giúp mk nhé các bạn , mk nói lại nhé bài này LÀM BẰNG 2 CÁCH
Mk bik làm cách 1 rồi nên các bạn chỉ cần làm nguyên cách 2 cũng được . Nếu bạn nào làm hết 2 cách thì mk cảm ơn các bạn nhiều nhé !!! Thanks you
a) H={0;2;4;6;8;10;12}H={0;2;4;6;8;10;12}
b) M={11;13;15;17;19}M={11;13;15;17;19}
c) D={22;24;26;28;29}D={22;24;26;28;29}
d) P={33;31;29;27
các ban ơi gải giùm mk tiết 3 vở bài tập tiếng việt tập 2 đc ko thôi chỉ cần làm phần c bài 1 thôi nhưng phải xác định các thành phần trong câu cảm ơn các bạn nha
BẠN PHẢI NÓI TRANG CHO MÌNH LÀM CHỨ KHÔNG CHO TRANG THÌ SAO LÀM ĐC
Trang mấy???
Mấy bạn cho mình hỏi cách chuyển đổi số thập phân hưu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn được không ạ? :) Mình cảm ơn, bạn nào biết chỉ giùm mình nha, mình đang cần để làm bài tập. =)))
a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)