Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 10:00

\(a,PTHH:CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\\ b,BTKL:m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ c,m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=10-4,4=5,6(tấn)\)

Anh Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 15:24

\(1.Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ 2.N_2+3H_2-^{t^o,p,xt}\rightarrow2NH_3\\ 3.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ 4.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ 5.2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\\ 6.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\7. Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 8.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:22

Bài 1: 

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:33

Bài 1:

a: \(A=8\sqrt{2}-15\sqrt{2}-8\sqrt{2}=-15\sqrt{2}\)

b: \(B=-\sqrt{7}\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 22:35

Bài 1:

\(A=8\sqrt{2}-15\sqrt{2}-8\sqrt{2}=-15\sqrt{2}\\ B=\dfrac{-\sqrt{7}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}=-\sqrt{7}\\ C=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}=\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{5}=\sqrt{2}\)

Bài 2:

\(a,\Leftrightarrow x+2=9\Leftrightarrow x=7\\ b,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-6\sqrt{x+5}=-16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\dfrac{-16}{-4}=4\\ \Leftrightarrow x+5=16\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

Bài 4:

Gọi góc đó là \(\alpha\) thì \(\sin\alpha=\dfrac{6}{8}\approx\sin49^0\Leftrightarrow\alpha\approx49^0\)

Vậy góc tạo bởi thang và mặt đất xấp xỉ 49 độ

HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:39

 

a: A=8√2−15√2−8√2=−15√2A=82−152−82=−152

b: B=−√7

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Vegeta『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』
26 tháng 8 2021 lúc 9:22
X³-4x+x-2=x×(x²-4)+(x-2) =x×(x-2)×(x+2)+(x-2) =(x-2)×(x×(x+2)+1)
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 9 2021 lúc 22:12

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-8=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-8\)

Đặt \(x^2+7x=t\)

\(\left(t+10\right)\left(t+12\right)-8=t^2+22t+120-8\)

\(=t^2+22t+112=\left(t+8\right)\left(t+14\right)\)

Theo cách đặt \(=\left(x^2+7x+8\right)\left(x^2+7x+14\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Đăng
1 tháng 9 2021 lúc 22:21

CHAO BAN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
1 tháng 9 2021 lúc 22:21

1+1bang may

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 10:33

a) -4x2 + 8x - 4

= - (4x2 - 8x + 4)

= - (2x - 2)2

b) -x52 + 10 x - 5

= - 5(x2 - 2x + 1)

= - 5(x - 1)2

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
28 tháng 8 2021 lúc 10:37

-4x^2+8x-4

=-4.(x^2-2x+1)

=-4.(x-1)^2

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
28 tháng 8 2021 lúc 10:40

-5x^2+10x-5

=-5.(x^2-2x+1)

=-5.(x-1)^2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
12 tháng 9 2021 lúc 19:08

Truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” - cũng chính là tác giả, về những cảm xúc đầu đời trong buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi học đó. Từ lúc được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe ông đốc gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và vào buổi học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện. Để rồi sau mấy chục năm, tác giả - là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/doan-van-cam-nhan-ve-dong-cam-xuc-cua-nhan-vat-toi-h1993

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
12 tháng 9 2021 lúc 19:09

Câu chuyện được tái hiện qua sự hồi tưởng của tác giả đồng thời cũng là nhân vật tôi. Bằng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả , truyện đã diễn tả dòng cảm xúc của nhân vật, tức là cái tôi trữ tình, rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học.

Từ thực tại của đất trời cuối thu (thời gian mở đầu năm học), tác giả nhớ về dĩ vãng, về “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đầu tiên trong đời mình. Dòng cảm xúc về kỉ niệm ấy được nhân vật “tôi” nhớ lại theo trình tự thời gian. Đầu tiên là sự háo hức, cảm thấy lòng mình thay đổi, như đã lớn lên, trang trọng và đứng đắn hơn lúc trên đường theo mẹ đến trường; là nỗi e sợ, phải đứng nép vào mẹ khi đứng dưới sân trường; thật sự lúng túng, xúc động khi nghe tiếng trống trường vang lên; ngơ ngác khi nghe gọi đến tên mình và cảm thấy mọi thứ như vừa quen vừa lạ khi ngồi trong lớp học. Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp, vừa có gì lạ lẫm mà cũng tràn đầy háo hức, vừa lo lắng nhưng cũng rất thân quen để cùng khám phá một không gian mới, nơi có bàn ghế, bạn bè, thầy cô. Tác giả kết thúc bằng sự miêu tả một hình ảnh rất đẹp: “Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”.

Những kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường, chắc hẳn sẽ là những kỉ niệm rất đẹp trong kí ức cuộc đời của mỗi người về thuở ban đầu rụt rè và nhút nhát. Chính mái trường và thầy cô ngày xưa đó đã chắp cánh và cho ta thêm sức mạnh để bay tới những phương trời xa xôi ngày hôm nay.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng KIều Diễm 7...
Xem chi tiết
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 7:59

Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 2 2022 lúc 8:01

Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương

=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên  đẩy nhau